Khóa luận: Quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017

Khóa luận Quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977-2017 phân tích được nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017; tìm hiểu về thành tựu giao lưu văn hóa – giáo dục giữa hai nước Việt Nam và Lào giai đoạn 1977 – 2017. Đồng thời đưa ra nhận xét chung về đặc điểm, tác động của quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục.

Khóa luận: Quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trình bày và phân tích toàn diện quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 – 2017.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:: Quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Về thời gian: Khóa luận tập trung chủ yếu tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục trong khoảng thời gian từ năm 1977 đến năm 2017.
  • Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Việt Nam, Lào.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logic để thực hiện đề tài. Ngoài ra, người viết còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp: phân tích, tổng hợp và so sánh.

2. Nội dung

2.1 Nhân tố tác động

Định nghĩa một số khái niệm cơ bản liên quan

  • Khái niệm văn hoá
  • Khái niệm giáo dục
  • Quan hệ văn hoá - giáo dục

Các nhân tố tác động

  • Nhân tố địa lý – lịch sử và văn hóa
  • Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa 
  • Chủ trương chính sách về ngoại giao văn hóa – giáo dục của hai nước

2.2 Quan hệ văn hóa - giáo dục

Thành tựu quan hệ văn hóa - giáo dục giữa hai nước Việt Nam và Lào

  • Giai đoạn 1977- 1985
  • Giai đoạn 1986 - 2010
  • Giai đoạn 2011 - 2017

Nhận xét chung

  • Đặc điểm
  • Tác động

3. Kết luận

Quan hệ Việt Nam – Lào trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 – 2017 có tác động tích cực đối với quá trình phát triển của mỗi nước, góp phần vào thành công chung trong các hoạt động đối ngoại của hai Nhà nước, từng bước nâng cao uy tín, vị thế của hai nước Việt Nam và Lào trên trường quốc tế. Tuy nhiên, sự hợp tác giữa hai bên vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới. Quan hệ đặc biệt hiếm có của hai nước là tài sản chung vô giá của hai Đảng, hai dân tộc, là quy luật tồn tại và phát triển, là quan hệ sống còn và là nguồn lực quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ, phát triển ở mỗi nước.

4. Tài liệu tham khảo

Ban Tuyên giáo trung ương (2017), Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930 - 2017), NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007 (Tài liệu tuyên truyền), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bảo tàng Hồ Chí Minh(2005), Tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào truyền thống và triển vọng (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam (2005), Kế hoạch hợp tác kinh tế, giáo dục, xã hội Việt Nam - Lào giai đoạn 2006-2010....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tốt nghiệp Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM