Khóa luận: Thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Khóa luận Thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nghiên cứu một số vấn đề lí luận có liên quan tới đề tài; tiến hành điều tra thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề qua một số phương pháp nghiên cứu để lấy số liệu; phân tích kết quả nghiên cứu để thấy rõ thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ.

Khóa luận: Thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. Bước đầu tìm ra nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề ra một số biện pháp giúp trẻ thể hiện xúc cảm – tình cảm của bản thân bằng ngôn ngữ

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề.

Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều dạng hoạt động ngôn ngữ như: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ, ngôn ngữ bên trong (ngôn ngữ thầm). Đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ mẫu giáo nhỡ trong việc thể hiện 6 loại xúc cảm – tình cảm cơ bản của con người: vui mừng, buồn bã, tức giận, sợ hãi, yêu thương, ngạc nhiên tại trường Mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu lí luận

Phương pháp quan sát

Phương pháp trò chuyện

Phương pháp toán thống kê

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Một số vấn đề lí luận về ngôn ngữ và sự hình thành, phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

  • Khái niệm ngôn ngữ
  • Khái niệm ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm
  • Chức năng của ngôn ngữ
  • Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Một số vấn đề lí luận về xúc cảm – tình cả và đặc điểm xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi 

  • Khái niệm xúc cảm – tình cảm
  • Các phương tiện biểu hiện xúc cảm – tình cảm
  • Đặc điểm xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

Trò chơi đóng vai theo chủ đề và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

  • Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề và đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề
  • Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề
  • Vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề
  • Ý nghĩa của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

  • Nghiên cứu lí luận
  • Nghiên cứu thực tiễn

Tiến trình nghiên cứu

  • Nghiên cứu lí luận
  • Phát hiện thực trạng

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu lí luận
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp trò chuyện
  • Phương pháp xử lí thông tin bằng thống kê toán học

Tiêu chí đánh giá ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

  • Vốn từ
  • Ngữ điệu
  • Tính mạch lạc
  • Đánh giá chung ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

2.3 Kết quả tìm hiểu thực trạng

Vài nét về khách thể nghiên cứu

  •  Vài nét về trường mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội
  • Vài nét về khách thể nghiên cứu

Thực trạng xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non hiện nay

  • Thực trạng lập kế hoạch và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm non Sao Mai
  • Thực trạng về tạo môi trường chơi cho trẻ
  • Mức độ tích lũy kinh nghiệm làm sống lại kinh nghiệm của trẻ trong trò chơi
  • Thực trạng quy trình tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

Kết quả tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

  • Kết quả chung
  • Kết quả tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề theo từng tiêu chí
  • Kết quả tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo giới tính

Nguyên nhân của thực trạng

3. Kết luận 

Hiện nay, giáo dục xúc cảm – tình cảm ở các trường mầm non còn là một nội dung mới mẻ. Vấn đề giáo dục trẻ biết cách thể hiện xúc cảm – tình cảm của bản thân bằng ngôn ngữ chưa được quan tâm nhiều. Chủ yếu trẻ vẫn thể hiện xúc cảm – tình cảm của bản thân bằng hành vi (thông qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) nhiều hơn là thông qua ngôn ngữ nói. Giáo viên chưa thực sự quan tâm tạo điều kiện cho trẻ thể hiện xúc cảm – tình cảm của bản thân bằng ngôn ngữ nói. Đa số trẻ thể hiện được xúc cảm – tình cảm của mình bằng ngôn ngữ một cách phù hợp với đặc điểm lứa tuổi (67,5 %), một số trẻ thể hiện phù hợp lúc không phù hợp với tình huống, hoàn cảnh (25 %) còn lại là không phù hợp (7,5 %). Ngôn ngữ thể hiện xúc cảm – tình cảm của trẻ giữa các tiêu chí có sự khác biệt nhưng khác biệt là không lớn. Trẻ nam và trẻ nữ thể hiện xúc cảm – tình cảm bằng ngôn ngữ không có sự khác biệt rõ rệt.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Thanh Âm, Về phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6, 1992.

Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục, 1991.

Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Nguyễn Xuân Khoa , Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM