Khóa luận: Tìm hiểu hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh – Hà Nội

Khóa luận Tìm hiểu hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh – Hà Nội trình bày cơ sở lí luận; thực trạng hứng thú học tập môn tụe nhiên và xã hội của học sinh lớp 3; biện pháp nâng cao hứng thú cho học sinh và thử nghiệm biện pháp.

Khóa luận: Tìm hiểu hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh – Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3, trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh – Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập đối với môn Tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Hứng thú học tập môn Tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tiên Dương.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đọc sách

Phương pháp điều tra

Phương pháp quan sát

Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp thử nghiệm tác động

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Lịch sử nghiên cứu của vấn đề

  • Nghiên cứu lý luận về hứng thú
  • Nghiên cứu thực tiễn về hứng thú

Hứng thú nhận thức

  • Hứng thú nhận thức
  • Các giai đoạn phát triển của hứng thú nhận thức và tiêu chuẩn nhận biết nó 
  • Sự hình thành và phát triển của hứng thú nhận thức 
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của hứng thú nhận thức.

Hứng thú học Tự nhiên và xã hội của học sinh

  • Đặc điểm bộ môn Tự nhiên và xã hội trong trường phổ thông
  • Một số đặc điểm của học sinh Tiểu học trong học tập 
  • Hứng thú học Tự nhiên và xã hội

2.2 Thực trạng

Các phương pháp tiến hành khảo sát 

Tình hình hứng thú học môn Tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tiên Dương 

  • Rung động nhận thức của học sinh đối với môn học
  • Biểu hiện của hứng thú học Tự nhiên và xã hội của học sinh lớp 3A, 3B trường Tiểu học Tiên Dương
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học Tự nhiên và xã hội ở học sinh được nghiên cứu 

2.3 Thử nghiệm

Mở đầu 

  • Mục đích thử nghiệm 
  • Nội dung và cách thức thử nghiệm
  • Khách thể thử nghiệm và đối chứng 
  • Thời gian thử nghiệm

Kết quả thử nghiệm

3. Kết luận

Qua nghiên cứu hứng thú học tập Tự nhiên và xã hội trên 100 em học sinh thuộc hai lớp 3A, 3B trường tiểu học Tiên Dương, tôi rút ra được những kết luận sau:

  • Học sinh lớp 3 đã có hứng thú học môn Tự nhiên và xã hội ở mức trung bình.
  • Hứng thú học tập biểu hiện khá đa dạng, không ổn định.
  • Các thành phần tâm lý trong cấu trúc của hứng thú biểu hiện không đồng đều, phát triển mạnh ở nhận thức, thứ hai là thái độ và cuối cùng là hành vi.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú của học sinh trong quá trình học tập, riêng với môn Tự nhiên và xã hôi thì nguyên nhân chính gây hứng thú học tập cho các em chính là sự hấp dẫn của môn học (các em ham thích khám phá những điều mới lạ xung quanh trong tự nhiên cũng như xã hội), sự giảng dạy hấp dẫn, nhiệt tình của giáo viên, tác động từ những người xung quanh và sự trang bị cơ sở vật chất của nhà trường cũng làm các em hứng thú học tập hơn…

4. Tài liệu tham khảo

Bùi Văn Huệ, (1997), Tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm

Bùi Phương Nga, (2010), Tự nhiên và xã hội 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Bùi Phương Nga, ( 2010), Sách giáo viên Tự nhiên và xã hội 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Dương Thị Kim Oanh, Thực trạng hứng thú học tập các môn nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa sư phạm kĩ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí giáo dục số 309, kì 1- 5/2013 (tr24)...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM