Khóa luận: Phật giáo Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X

Khóa luận Phật giáo Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X trình bày được bối cảnh lịch sử và sự thành lập phát triển của Phật giáo ở Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X; tìm hiểu về những ảnh hưởng tiêu biểu của Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa.

Khóa luận: Phật giáo Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận trình bày được từ quá trình du nhập và phát triển, việc tiếp nhận Phật giáo đến đời sống của nhân dân Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào quá trình du nhập đến phát triển và suy tàn của Phật giáo ở Champa, đồng thời nghiên cứu tác động của Phật giáo đến đời sống của nhân dân Champa.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ thế kỷ III đến thế kỷ X, từ khi bắt đầu hình thành đến quá trình suy yếu vai trò của Phật giáo ở Champa
  • Không gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu trên phạm vi lãnh thổ của vương quốc Champa (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) và một số nước trong khu vực Châu Á mà Phật giáo ảnh hưởng đến”

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết sử dụng kết hợp 2 phương pháp cơ bản để nhận thức đối tượng đó là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra, công trình cũng sử dụng nhuần nhuyễn một số phương pháp cụ thể khác như so sánh, thống kê, tổng hợp để xử lí tốt hệ thống tư liệu, tài liệu cũng như đưa ra những kết luận chân xác hơn.

2. Nội dung

2.1 Quá trình du nhập và phát triển

Bối cảnh lịch sử

  • Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ
  • Sự phát triển của Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X

Các giai đoạn phát triển của Phật giáo Champa

  • Giai đoạn từ thế kỷ III đến thế kỷ VII
  • Sự phát triển từ thế kỷ VII đến thế kỷ X
  • Sự tiêu vong Phật giáo ở Champa

2.2 Ảnh hưởng của Phật giáo

Ảnh hưởng đến xã hội

Về văn hóa

  • Ảnh hưởng tới nghệ thuật, kiến trúc: Nghệ thuật Phật giáo Champa xu hướng nghệ thuật liên châu Á
  • Tôn giáo với văn học truyền thống của người Champa

Ảnh hưởng ra bên ngoài

  • Sự tích Phật Triết một nhà sư Mật tông và sự sự kiện truyền bá Phật giáo Champa đến Nhật Bản và Ấn Độ.
  • Giới luật của Phật giáo và vũ điệu mà Phật Triết sáng tạo ở Nhật Bản

3. Kết luận

Ảnh hưởng của Phật giáo đến Champa rất sâu sắc từ khi mới du nhập vào hình ảnh bà mẹ xứ sở Po Nagar nhân hậu, đoan trang mang đi theo con đường Phật giáo để đất nước phát triển hơn và không có chiến tranh, người dân sau đó đã đi theo Phật giáo góp tiền cùng nhau xây dựng, bảo vệ cho Phật giáo phát triển hơn. Không chỉ ảnh hưởng đến tín ngưỡng lúc ấy mà người dân Champa cũng lưu lại qua những câu ca dao, tục ngữ mang nét đẹp của Phật giáo về tình yêu thương con người trong đời sống. Không chỉ biểu hiện ở những kiến trúc Phật giáo Champa còn là sự giao lưu. những su thầy chân chính Phật giáo luôn mang đi đến những nơi họ dừng chân những tinh túy của Phật giáo Champa như nhà sư Phật Triết đã mang đến cho Nhật Bản một nét văn hóa mới.

4. Tài liệu tham khảo

Phan Xuân Biên(1993), Văn hóa Champa-yếu tố bản địa và bản địa hóa, Tạp chí dân số học, số 1, Hà Nội

Phan Xuân Biên (2001), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Lê Xuân Diêm, Vũ Kim Lộc (1996), Cổ vật Champa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

Ngô Văn Doanh (1997), Động Phong Nha và các di tích ở Quảng Bình, tạp chí xưa và nay, số T6, 1997

Ngô Văn Doanh(2008), Phật Viện Đồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tốt nghiệp Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM