Khóa luận: Tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác gíao viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Trưng Nhị thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Khóa luận Tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Trưng Nhị thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc tìm hiểu các vấn đề lí luận về tình huống sư phạm và thực trạng xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; hệ thống hóa – phân loại các tình huống sư phạm, kĩ năng xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên; đề xuất một số phương án giải quyết các tình huống sư phạm điển hình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xử lí tình huống sư phạm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.

Khóa luận: Tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác gíao viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Trưng Nhị thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học, đề xuất phương án giải quyết một số loại tình huống sư phạm điển hình trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường Tiểu học

Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian, điều kiện kinh phí còn có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu ở trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận; tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học, Sư phạm học Tiểu học và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.

  • Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học
  • Phương pháp điều tra để thu thập các thông tin và số liệu cần thiết từ thực tiễn dạy học – giáo dục phục vụ cho đề tài.
  • Phương pháp thống kê toán học: Thu thập số liệu, tính toán đưa ra con số cụ thể.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học giáo dục: từ những kết quả thu được tổng hợp lại để phân tích đánh giá và rút ra kết luận.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Các vấn đề lí luận tình huống sư phạm và ứng xử sư phạm

  • Tình huống 
  • Tình huống có vấn đề
  • Tình huống sư phạm 
  • Ứng xử sư phạm
  • Phân loại tình huống sư phạm

Giáo viên chủ nhiệm

  • Giáo viên là gì?
  • Giáo viên chủ nhiệm là gì?

Các vấn đề lí luận về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và việc xử lí tình huống sư phạm trong

  • Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường Tiểu học
  • Nhiệm vụ, chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường Tiểu học
  • Ý nghĩa của việc xử lí tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở nhà trường Tiểu học
  • Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường Tiểu học

Hệ thống hóa – phân loại tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở nhà trường Tiểu học

  • Nguyên tắc phân loại
  • Cơ sở phân loại các tình huống sư phạm 
  • Các loại tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở nhà trường Tiểu học

2.2 Thực trạng

Thực trạng giáo viên tham gia công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc xử lí tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở nhà trường Tiểu học

Tìm hiểu các loại tình huống sư phạm thường xảy ra ở trường Tiểu học mà giáo viên chủ nhiệm cần phải xử lí trong quá trình thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm lớp

Tìm hiểu về việc xử lí tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu Học Trưng Nhị - Phúc Yên, Vĩnh Phúc

2.3 Đề xuất phương án 

Tình huống sư phạm với cá nhân và tập thể học sinh 

  • Tình huống sư phạm với cá nhân học sinh
  • Tình huống sư phạm với tập thể học sinh 

Tình huống sư phạm với các giáo viên khác trong trường

Tình huống sư phạm với cha mẹ học sinh

3. Kết luận 

Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải có những con người năng động sáng tạo, có đức có tài. Việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người theo mục tiêu giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân nhưng trước hết là của ngành giáo dục, mà đi đầu là giáo dục bậc Tiểu học. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học không những là truyền thụ tri thức, vốn hiểu biết cho học sinh mà còn phải hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Muốn vậy người giáo viên Tiểu học phải có cách ứng xử sư phạm thật khéo léo, tế nhị, tránh thái độ cứng nhắc, áp đặt. Chính vì vậy tìm hiểu thực trạng về việc xử lí các tình huống sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường Tiểu học là một việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng, góp phần đem lại hiệu quả cao trong giáo dục học sinh Tiểu học, đặt nền móng cho toàn bộ sự hình thành và phát triển nhân cách con người.

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình huống giao tiếp sư phạm, NXBGD Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học, NXB Hà Nội.

Nguyễn Văn Cánh (2002), Xây dựng hệ thống bài tập tình huống giáo dục và một số lời giải theo quy trình, báo cáo khoa học cấp trường, ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành giáo dục học, NXB Hà Nội.

Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyên (2006), Sư phạm học Tiểu học, NXBGD Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM