Khóa luận: Tìm hiểu đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua một số loại trò chơi

Khóa luận Tìm hiểu đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua một số loại trò chơi tìm hiểu những vấn đề lí luận về trí nhớ, hoạt động vui chơi của trẻ, trò chơi đóng vai theo chủ đề và trò chơi lắp ghép xây dựng; tìm hiểu thực trạng trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ; đề xuất các biện pháp và thử nghiệm nâng cao trí nhớ cho trẻ mẫu giáo nhỡ.

Khóa luận: Tìm hiểu đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua một số loại trò chơi

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này tiến hành nghiên cứu trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề và trò chơi lắp ghép xây dựng. Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng trí nhớ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ

Phạm vi nghiên cứu: đề tài này chỉ nghiên cứu đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề và trò chơi lắp ghép xây dựng của các trẻ trường mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp điều tra

Phương pháp xử lí dữ liệu 

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận

Vấn đề lí luận về trí nhớ

  • Khái niệm về trí nhớ
  • Các quá trình của trí nhớ
  • Các loại trí nhớ

Hoạt động vui chơi và các loại trò chơi của trẻ mẫu giáo nhỡ

  • Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo nhỡ
  • Phân loại trò chơi ở trường mẫu giáo

Trò chơi đóng vai theo chủ đề

Trò chơi xây dựng và lắp ghép

Một số đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ có liên quan đến đề tài khóa luận

  • Tri giác
  • Tư duy và tưởng tượng
  • Ngôn ngữ

Chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ và sự phát triển trí nhớ của trẻ

2.2 Thực trạng trí nhớ của trẻ

Thực trạng trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

  • Trí nhớ không chủ định
  • Trí nhớ có chủ định

Thực trạng trí nhớ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng

  • Trí nhớ không chủ định
  • Trí nhớ có chủ định

2.3 Thử nghiệm biện pháp

Mở đầu

  • Mục đích thử nghiệm
  • Nội dung thử nghiệm
  • Khách thể thử nghiệm và đối chứng

Kết quả nghiên cứu

  • Trí nhớ không chủ định của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng
  • Trí nhớ có chủ định của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng

3. Kết luận 

Trí nhớ không chủ định đang phát triển mạnh mẽ và chiếm ưu thế. Đặc điểm đặc trưng của trí nhớ ở tuổi mẫu giáo nhỡ mang tính không chủ định, tính trực quan hình tượng nhờ tác động một cách tự nhiên của những ấn tượng hấp dẫn bên ngoài. Trẻ thường ghi nhớ những điều mà mình thích thú hoặc gây ấn tượng mạnh mẽ, đặc biệt là những sự vật hiện tượng mang tính trực quan hình tượng rõ nét và tác động mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ. Trí nhớ có chủ định của trẻ bắt đầu được hình thành và sẽ tiếp tục được phát triển ở lứa tuổi mẫu giáo lớn. Vì thế tỉ lệ trẻ biết sử dụng các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa còn rất thấp.

4. Tài liệu tham khảo

Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, tập 1, Nxb Giáo dục

Ngô Công Hoan (1995), Tâm lí học trẻ em, tập 2, Hà Nội

Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm

Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hầ Nội

Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM