Khóa luận: Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức

Khóa luận Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức (2005-2018) phân tích những cơ sở hình thành chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức; làm rõ việc thực thi đường lối ngoại giao theo chủ nghĩa Đại Tây Dương truyền thống của CHLB Đức dưới thời Thủ tướng Angela Merkel; rút ra một số nhận xét về đặc điểm của chính sách ngoại giao xuyên Đại Tây Dương mà CHLB Đức đã thực hiện trong những năm 2005 – 2018; đưa ra một số dự báo về diễn biến và triển vọng trong chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của Đức.

Khóa luận: Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Đức trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin, bằng chứng sáng tỏ để từ đó hiểu rõ hơn sự chuyển biến trong chính sách đối ngoại thời kì mới của Đức. Đồng thời tìm hiểu về chính sách đối ngoại của một quốc gia phát triển, có tiềm lực mạnh mẽ và ứng xử khéo léo như CHLB Đức sẽ góp phần lí giải những biến động của tình hình chính trị - kinh tế thế giới, trong những năm vừa qua cũng như những tác động của nó đến với các chủ thể quan hệ quốc tế, trong đó có Việt Nam.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức (2005 - 2018).

Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian nghiên cứu của đề tài tập trung vào hai quốc gia là: CHLB Đức và Hoa Kỳ - hai quốc gia tiêu biểu nhất tại hai bên bờ Đại Tây Dương.
  • Về thời gian đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2005 khi Thủ tướng Angela Merkel lên nắm quyền đến năm 2018

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả đã dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và dựa vào những quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong vấn đề nghiên cứu lịch sử.

Đề tài khóa luận thuộc chuyên ngành lịch sử thế giới cận đại và hiện đại nên trong quá trình nghiên cứu tác giả đã vận dụng hai phương pháp chính là phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gíc để giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra. Ngoài ra, còn sử dụng nhiều các phương pháp khác như: phương pháp sưu tầm, phương pháp đối chiếu, phương pháp liên ngành, phương pháp tổng hợp…

2. Nội dung

2.1 Cơ sở hình thành 

Chủ nghĩa xuyên Đại Tây Dương

Bối cảnh quốc tế và khu vực

Tình hình chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức trước năm 2005

Chính sách đối ngoại của CHLB Đức dưới thời kì Thủ tướng Angela Merkel (2005-2018)

2.2 Quá trình thực thi và nhận xét

Trên lĩnh vực chính trị, quân sự và ngoại giao

Trên lĩnh vực kinh tế

  • Quan hệ thương mại Đức – Mỹ
  • Cộng đồng Đại Tây Dương và Hội đồng kinh tế xuyên Đại Tây Dương

Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội

Một số nhận xét

  • Đặc điểm
  • Dự báo một số triển vọng trong chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức

3. Kết luận

Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của Thủ tướng Merkel vừa là sự tiếp nối chủ nghĩa Đại Tây Dương truyền thống vừa thể hiện những điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh khách quan và chủ quan. Đức vẫn luôn giữa được vị thế độc lập, chủ động trong việc thực thi đường lối ngoại giao của mình trong mối quan hệ với nước Mỹ. Điều này khác biệt với hầu hết các quốc gia châu Âu khác. Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của Đức trong thời kỳ Tổng thống Donald Trump cầm quyền ở Mỹ sẽ có những tổn thất nhưng sự phụ thuộc an ninh, kinh tế sẽ vẫn làm cho mối quan hệ này được duy trì và ràng buộc lẫn nhau. Với tư cách là hai cường quốc lớn nhất ở hai bên bờ Đại Tây Dương, mối quan hệ Đức – Mỹ đã trở thành trục quan trọng nhất cho sự vận động của quan hệ quốc tế ở đây.

4. Tài liệu tham khảo

Peter Barners (2007), Chủ nghĩa tư bản phiên bản 3.0, NXB Trẻ, Hà Nội.

Đỗ Thanh Bình (cb) (2010), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

Cơ quan báo chí và Thông tin chính phủ CHLB Đức (2003), Nước Đức quá khứ và hiện tại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đỗ Lộc Diệp (1996), Mỹ - Nhật – Tây Âu, đặc điểm kinh tế so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Bùi Minh Đức (2013), Điều chỉnh chính sách phát triển của CHLB Đức sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Lịch sử trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM