Khóa luận: Chữ quốc ngữ với lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX

Khóa luận Chữ quốc ngữ với lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX nhận diện được rõ ràng các thời kì phát triển của chữ viết ngoại lai này; xem xét được những khó khăn mà chữ Quốc ngữ đã phải trải qua trong quá trình vươn lên trở thành chữ viết chính thức của dân tộc Việt Nam; hơn nữa có thể thấy được sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế - văn hóa – xã hội Việt Nam khi tiếp nhận chữ Quốc ngữ; đặc biệt, đánh giá cao vai trò của chữ viết ngoại lai này trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân – giải phóng dân tộc

Khóa luận: Chữ quốc ngữ với lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ sự hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ thông qua các giai đoạn cụ thể: Thế kỉ XVI – XVII, thế kỉ XVII – XVIII, và đặc biệt là từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XX. Qua đó có thể nhận xét được vai trò của chữ viết ngoại lai này đối với phong trào Duy Tân (cuối XIX) và sự biến đổi, phát triển của nền văn hóa Việt Nam đầu XX.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: từ giai đoạn sơ khai của chữ Quốc ngữ (thế kỉ XVI – XVIII) đến đầu thế kỉ XX

Về không gian: Trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam: từ Bắc đến Nam

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp phân tích để thực hiện đề tài. Phương pháp lịch sử nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ, phương pháp phân tích được vận dụng để tìm hiểu sự khác biệt, cải biến của chữ Quốc ngữ thông qua các thời kì cũng như vai trò của chữ Quốc ngữ với phong trào giải phóng dân tộc và nền văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Nội dung

2.1 Sự hình thành và phát triển

Sự hình thành 

  • Giai đoạn manh nha (sơ khai) hình thành chữ Quốc ngữ : Từ thế kì XVI-XVII 
  • Giai đoạn cải tiến của chữ Quốc ngữ.

Sự phát triển ( từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

  • Sự đô hộ của thực dân Pháp và cơ hội phổ biến chữ Quốc ngữ
  • Sự phát triển về cấu trúc, ngữ âm của chữ Quốc ngữ
  • Một số nhân vật có đóng góp đối với sự phát triển của chữ Quốc ngữ

2.2 Vai trò chữ quốc ngữ

Với phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX 

Với văn hóa Việt Nam 

  • Góp phần phát triển Tiếng Việt.
  • Góp phần biến đổi xã hội Việt Nam 
  • Góp phần phát triển nền văn học Việt Nam
  • Góp phần phát triển nền báo chí Việt Nam

3. Kết luận

Ngay cả trong thời chiến, chính kẻ thù cũng không thể ngờ rằng chữ viết mình đưa vào nhân dân bản xứ thuộc địa nhằm đồng hóa quốc gia này lại trở thành vũ khí sắc bén đâm lại chúng (thực dân Pháp), chữ Quốc ngữ chính là chiến sĩ đi đầu trong công tác mặt trận nhân dân, chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền trọng hơn tác chiến, đó là câu châm ngôn, vận động toàn thể nhân dân ta hãy học chữ Quốc ngữ, dùng kiến thức của mình để nâng cao cổ động, khích lệ các chiến sĩ trên mặt trận quân sự để rồi đưa đến sự toàn thắng – nước ta giành lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Qua đó có thể nhận định rằng, chữ Quốc ngữ chính là cơ sở để phát triển nền Quốc học lên một tầm cao mới.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Văn Ánh (2003), Tự điển Văn học, NXB Thế giới, Hà Nội

Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục

Philipphe Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép các việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất bản

Trương Bá Cần (1999), “Cuộc truyền giáo Đàng Trong”, Nguyệt san Công Giáo và dân tộc (số 50), tháng 2...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tốt nghiệp Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM