Khóa luận: Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội

Khóa luận Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội nghiên cứu các vấn đề lí luận về trí nhớ; tìm hiểu thực trạng quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tiên Dương, các nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hưởng đến quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh; đề xuất và thử nghiệm tác động các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh lớp 5

Khóa luận: Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tiên Dương, trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ ý nghĩa cho các em, góp phần nâng chất lượng quả giáo dục.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5

Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu trên 50 học sinh lớp 5A, 50 học sinh lớp 5B trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận

Phương pháp quan sát

Phương pháp thử nghiệm tác động

Phương pháp trắc nghiệm

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Phương pháp trò chuyện (đàm thoại)

Phương pháp thống kê toán học xử lí số liệu

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Lịch sử nghiên cứu của vấn đề

Khái niệm trí nhớ 

Vai trò của trí nhớ

Các quan điểm tâm lí học về bản chất của trí nhớ

  • Tâm lí học Gestal về trí nhớ
  • Thuyết liên tưởng về trí nhớ
  • Tâm lí học hiện đại về trí nhớ

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

  • Quá trình ghi nhớ
  • Quá trình giữ gìn
  • Quá trình tái hiện
  • Quên và cách chống quên

Các loại ghi nhớ

  • Ghi nhớ không chủ định
  • Ghi nhớ có chủ định
  • Các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa.

Đặc điểm hoạt động học tập và một số đặc điểm tâm lí của học sinh ở giai đoạn thứ 2 tiểu học

  • Đặc điểm hoạt động học tập
  • Một số đặc điểm tâm lí của học sinh ở giai đoạn thứ 2 tiểu học có liên quan đến đề tài

2.2 Thực trạng

Ghi nhớ có chủ định

Kết quả điều tra những tri thức mà học sinh ghi nhớ được đồng thời có khả năng vận dụng 

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự ghi nhớ ý nghĩa của học sinh

  • Nguyên nhân chủ quan
  • Nguyên nhân khách quan

2.3 Thử nghiệm

Mở đầu

  • Mục tiêu thử nghiệm
  • Nội dung cơ bản của chương trình thử nghiệm 
  • Khách thể thử nghiệm và đối chứng 

Kết quả nghiên cứu

  • Ghi nhớ có chủ định
  • Kết quả điều tra những tri thức mà học sinh nhớ được, đồng thời có khả năng vận dụng

3. Kết luận 

Học sinh lớp 5 ghi nhớ ý nghĩa mới chỉ dừng lại ở mức độ khá. Số học sinh ghi nhớ máy móc tài liệu học tập còn chiếm tỷ lệ cao, số học sinh ghi nhớ ý nghĩa chiếm tỷ lệ chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do phương pháp dạy học của giáo viên chưa thật sự phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, nội dung tài liệu học tập chưa trở thành mục đích hành động của học sinh. Tỉ lệ học sinh biết vận dụng tri thức đã ghi nhớ để giải bài tập chưa cao. Nguyên nhân là do các em thường ghi nhớ tài liệu bằng cách ghi nhớ máy móc, vẫn còn “học vẹt”.

4. Tài liệu tham khảo

Lê A (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục.

Trần Minh Đức (1996), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục.

Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục.

Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục

Đỗ Đình Hoan (2004), Toán 5 , NXB Giáo dục.

Đỗ Đình Hoan (2006), Sách giáo viên Toán 5, NXB Giáo dục....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM