Luận văn ThS: Quyền được hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng

Luận văn ThS  Quyền được hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng làm rõ những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người trong việc hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, qua đó đưa ra những kiến nghị nhằm bảo vệ và thúc đẩy ERBSP ở Việt Nam

Luận văn ThS: Quyền được hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển và đạt được các thành tựu vượt bậc, đồng thời quyền con người cũng ngày càng được quan tâm nhiều hơn, theo đó tầm quan trọng của REBSP ngày càng được khẳng định. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ dẫn đến thay đổi mạnh mẽ trong cuộc sống hàng ngày của cá nhân và xã hội. Tiếp cận và áp dụng những tiến bộ khoa học không chỉ cho phép cải thiện tình hình kinh tế - xã hội, mà còn mang đến những cơ hội tham gia đầy ý nghĩa vào cuộc sống cộng đồng, cả ở phạm vi khu vực, quốc gia và quốc tế. Hạn chế việc truy cập, thụ hưởng các tiến bộ khoa học có thể dẫn đến tình trạng trì trệ, kém phát triển. Việc hưởng REBSP có vai trò quan trọng trong việc khắc phục những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa và xóa bỏ nghèo đói

1.2 Tình hình nghiên cứu

Các công trình nêu trên chỉ bàn luận các khái niệm khái quát nhất, tổng quan nhất về REPSP và chỉ dừng lại ở góc độ cố gắng phân tích nhiều hơn về nội dung của quyền. Các tài liệu này là những tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình thực hiện luận văn

1.3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

Làm rõ những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người trong việc hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng.

Phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia và pháp luật Việt Nam về quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng.

Đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng ở nước ta trong thời gian tới.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản và Nhà nước về quyền con người, quyền công dân

1.5 Những nét mới của luận văn

Đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận và khuôn khổ pháp luật quốc tế, quốc gia về quyền con người trong việc hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng. Đề tài cũng phân tích thực trạng khuôn khổ pháp lý và gợi mở những giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy quyền này ở Việt Nam

2. Nội dung

2.1 Lý luận về quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng

Khoa học và lợi ích, ứng dụng của khoa học

Bối cảnh lịch sử ghi nhận quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng trong luật nhân quyền quốc tế

Các đặc điểm, tính chất của quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng

Trách nhiệm nhà nước đối với REBSP

Mối quan hệ của quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng  dụng của chúng với các quyền con người khác

Các yếu tố giới hạn quyền hưởng lợi ích của tiến  bộ khoa học và  ứng dụng của chúng

2.2 Quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng trong luật nhân quyền quốc tế và pháp luật của một số quốc gia

Quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của  chúng trong luật nhân quyền quốc tế

Quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của  chúng trong các văn kiện nhân quyền khu vực

Quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của  chúng trong pháp luật quốc gia

Các cơ chế quốc tế bảo vệ quyền hƣởng lợi ích của tiến bộ khoa họcvà ứng dụng của chúng

2.3 Pháp luật và thực tiễn bảo đảm quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng ở Việt Nam

Quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của  chúng trong pháp luật hiện hành của Việt Nam

Bảo đảm quyền hưởng lợi ích của tiến bộ khoa học và ứng dụng của chúng trong thực tiễn ở Việt Nam

Giải pháp thúc đẩy việc bảo  đảm quyền hƣởng lợi ích của  tiến  bộ khoa học và ứng dụng của chúng ở Việt Nam

3. Kết luận

Mặc dù được công nhận lần đầu tiên vào năm 1948, REBSP vẫn chưa được biết đến rộng rãi và vẫn đang bị “bỏ rơi” trong cả giới nhân quyền quốc tế và ở các khu vực, các quốc gia, so với nhiều quyền con người khác. Đến nay, khái niệm REBSP chưa được làm rõ, các nội dung nội hàm của quyền chưa được xác định, các cơ quan nhân quyền quốc tế, khu vực và quốc gia còn chưa đặt sự chú ý cần thiết đối với REBSP, thậm chí các nghiên cứu về quyền cũng chưa có nhiều và một số ít đó mới chỉ dừng lại ở tầm khái quát, bàn luận về khái niệm và nội hàm của quyền. Mặc dù CESCR đã có kế hoạch đưa ra một bình luận chung về quyền này nhưng đến nay điều đó vẫn chưa được thực hiện. REBSP chưa được quy định cụ thể tại các văn kiện quốc tế cũng như hệ thống pháp luật quốc gia và do đó chưa được đảm bảo trong đời sống.

4. Tài liệu tham khảo

Chính phủ (2012), Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 3 năm 2012 ban hành Điều lệ Sáng kiến, Hà Nội.

Chính phủ (2013), Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) chu kì II năm 2014, Hà Nội.

Báo Khoa học và Phát triển (2015), Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2015: Việt Nam tăng 19 bậc và đứng thứ 52 thế giới, http://khoahocphattrien.vn/tin-tuc/doi-moi- sang-tao-toan-cau-2015-viet-nam-tang-19-bac-va-dung-thu-52-the- gioi/2015092304324595p1c882.htm (truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2015).

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS Luật trên--

Ngày:21/08/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM