Khóa luận: Khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường Tiểu học Phương Tiến huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

Khóa luận Khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường Tiểu học Phương Tiến huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nghiên cứu cơ sở lí luận về giao tiếp của học sinh dân tộc ở lớp 4; nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số khi bước vào lớp 4 trường Tiểu học Phương tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang; đề xuất những biện pháp giúp đỡ trẻ.

Khóa luận: Khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường Tiểu học Phương Tiến huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này, tôi nhằm mục đích tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường Tiểu học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Từ đó, đề xuất những định hướng giúp trẻ

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh dân tộc, lớp 4 trường Tiểu Học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu trên khách thể là học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số trong trường Tiểu học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá trong nghiên cứu các nguồn tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận chung cho vấn đề nghiên cứu.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp điều tra viết
  • Phương pháp đàm thoại
  • Phương pháp thống kê Toán học: Xử lí số liệu thu được từ thực tế.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Sơ lược lịch sử vấn đề giao tiếp của học sinh dân tộc thiểu số 

  • Ở nước ngoài
  • Ở Việt Nam

Một số vấn đề lý luận giao tiếp và những khó khăn trong giao tiếp

  • Giao tiếp 
  • Khó khăn trong giao tiếp
  • Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số
  • Khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh người dân tộc thiểu số với giáo viên
  • Nguyên nhân của khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số

2.2 Thực trạng

Sơ lược về khách thể nghiên cứu 

Thực trạng khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số trường Tiểu học Phương Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang

  • Đánh giá của học sinh về khó khăn trong tâm lý khi giao tiếp với giáo viên trường Tiểu học Phương Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang
  • Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh
  • Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh ngƣời dân tộc thiểu số

Đánh giá của giáo viên về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong giao tiếp của học sinh người dân tộc thiểu số

  • Đánh giá của giáo viên về khó khăn trong giao tiếp của học sinh
  • Đánh giá của giáo viên về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong giao tiếp của học sinh ngƣời dân tộc thiểu số

2.3 Một số biện pháp khắc phục

Khắc phục những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên bằng các hoạt động trong giờ học

  • Tăng cường cho học sinh thực hành, trải nghiệm các tình huống giao tiếp cụ thể (Tăng cường hoạt động giao tiếp)
  • Xây dựng các tình huống giả định trong dạy học
  • Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp: trò chơi, đố vui 

Khắc phục những khó khăn trong giao tiếp với giáo viên của học sinh người dân tộc thiểu số bằng các hoạt động ngoài giờ học

  • Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
  • Tổ chức các buổi nói chuyện, lao động, hoạt động chung

3. Kết luận

Có nhiều nguyên nhân gây gây ra các khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số trường Tiểu học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trong quá trình giao tiếp với giáo viên. Trong có có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sự ảnh hưởng của các nguyên nhân có các mức độ khác nhau tới khó khăn tâm lý. Trong đó nguyên nhân chủ quan có mức độ ảnh hưởng lớn nhất là do “Vốn tiếng Việt hạn chế” và nguyên nhân khách quan mức độ ảnh hưởng lớn nhất là “Ít có cơ hội nói chuyện bằng tiếng phổ thông với mọi người”. Việc tổ chức các hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh, xây dựng mối quan hệ thầy trò thân thiết, gần gũi là cần thiết, điều đó sẽ giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số giảm bớt được các khó khăn tâm lý khi giao tiếp với giáo viên.

4. Tài liệu tham khảo

A.A.Lêonchiev, 1979, Giao tiếp sư phạm, NXB Tri thức.

B.V.Xôlôcôv, 1972, Văn hoá và nhân cách, NXB Khoa học.

Hoàng Anh, 1995, Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Hoàng Anh, 2004, Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Hoàng Anh, Nguyễn Công Hoàn, 1998, Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục.

Vũ Ngọc Danh, 1995, Từ điển Pháp - Việt, NXB Thế giới....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM