Luận án TS: Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu lo âu học đường ở học sinh THPT; làm rõ thực trạng mức độ lo âu học đường ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh; bước đầu triển khai một số biện pháp hỗ trợ tâm lý giúp làm giảm tình trạng lo âu học đường ở học sinh trung học phổ thông.

Luận án TS: Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực trạng lo âu học đường của học sinh THPT, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục những mặt yếu kém của lo âu học đường ở học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu biểu hiện, mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu

  • Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu về biểu hiện và mức độ của lo âu học đường ở học sinh THPT.
  • Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu đề tài là 6 trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh: Trường THPT Trưng Vương- Quận 1, trường THPT Võ Thị Sáu- Quận Bình Thạnh, trường THPT Trường Chinh- Quận 12, trường THPT Nguyễn Hữu Cầu- Huyện Hóc Môn, trường THPT Gò Vấp- quận Gò Vấp, trường THPT Hiệp Bình- Quận Thủ Đức
  • Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá sàng lọc 923 học sinh THPT (435 nam và 488 nữ) từ lớp 10 đến lớp 12 tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, đề tài còn khảo sát đánh giá thực trạng lo âu học đường ở học sinh THPT qua phỏng vấn 50 GV, 50 phụ huynh học sinh và 5 nhà tâm lý học đường.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận, văn bản

Phương pháp trắc nghiệm

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp nghiên cứu tiểu sử

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Lý luận tâm lý học

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài
  • Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam

Các lý thuyết tiếp cận

  • Tiếp cận tâm lý học đường
  • Tiếp cận nhận thức - hành vi
  • Tiếp cận tâm lý học hoạt động
  • Tiếp cận phân tâm học

Lo âu

  • Khái niệm về lo âu
  • Đặc điểm, biểu hiện của lo âu
  • Phân loại và tiêu chí chẩn đoán lo âu
  • Các biện pháp hỗ trợ tâm lý làm giảm tình trạng lo âu

Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông

  • Khái niệm lo âu học đường
  • Học sinh trung học phổ thông
  • Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông

Những yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông

  • Những yếu tố khách quan
  • Những yếu tố chủ quan

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Vài nét chung về địa bàn Thành phố Hồ Chí Min

Tổ chức nghiên cứu

  • Nội dung nghiên cứu
  • Tiến trình nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp thảo luận nhóm
  • Phương pháp phỏng vấn sâu.
  • Phương pháp chuyên gia
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp
  • Phương pháp thực nghiệm tác động
  • Phương pháp thống kê toán học

Công cụ nghiên cứu

  • Thang đo lo âu học đường
  • Phiếu hỏi

2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Phân loại đánh giá tỉ lệ học sinh có biểu hiện lo âu học đường

So sánh mức độ lo âu học đường của học sinh theo các tiêu chí

Kết quả đánh giá của học sinh bằng thang đo lo âu học đường.

Những biểu hiện bất thường của lo âu học đường ở học sinh trung học phổ thông

Các yếu tổ ảnh hưởng đến lo âu học đường của học sinh THPT

Những hậu quả của lo âu học đường và những mong muốn của bản thân học sinh với người khác

  • Những hậu quả của lo âu học đường đối với bản thân học sinh
  • Những mong muốn của bản thân

Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và can thiệp tình trạng lo âu học đường của học sinh THPT

Kết quả thực nghiệm các biện pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh có biểu hiện lo âu học đường ở học sinh trung học phổ thông

  • Kết quả đánh giá bằng thang đo lo âu học đường trước và sau thực nghiệm
  • Những biểu hiện bất thường trước và sau khi thực nghiệm
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm
  • Thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm thực nghiệm
  • Phân tích các trường hợp cụ thể

3. Kết luận 

Lo âu là một hiện tượng khá phổ biến trong cuộc sống con người nói chung và của học sinh THPT nói riêng. Biểu hiện lo là một thái độ tích cực trước những khó khăn xảy ra trong cuộc sống, giúp con người thích nghi được với sự thay đổi của môi trường. Song nếu vấn đề lo âu xảy ra thường xuyên, lặp đi lặp lại một cách vô lý và con người mất đi khả năng kiểm soát cảm xúc của mình thì có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, nhận thức, xúc cảm, tinh thần cũng như toàn bộ cuộc sống và hoạt động của mỗi cá nhân. Lo âu học đường của học sinh đòi hỏi cần được hỗ trợ về tâm lý. Vai trò này thuộc về các nhà tâm lý học trường học, các nhà tham vấn học đường. Đồng thời, cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội khác trong quá trình hỗ trợ các em giảm thiểu tối đa tình trạng này.

4. Tài liệu tham khảo

A.V. Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (tập 1, tập 2). Nhà xuất bản giáo dục.

Báo cáo khoa học tại Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường (2011): Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam.

Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Triển khai công tác tư vấn cho HS, sinh viên (Số tư liệu 9971\Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Công tác Học sinh sinh viên).

Trần Thị Cẩm (2005), Tâm lý trẻ và giáo dục trong gia đình, Nhà xuất bản Phụ nữ....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:Denni

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM