Luận án TS: Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

Luận án Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ ở trong và ngoài nước; hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SVSP; đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của sinh viên các trường Sư phạm và các yếu tố ảnh hưởng tới khó khăn tâm lý trong học tập nhóm; tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích hạn chế khó khăn tâm lý trong học tập nhóm ở SVSP.

Luận án TS: Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của SVSP trên cơ sở đó đề xuất biện pháp khắc phuc khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của SVSP.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ khó khăn tâm lý trong các giai đoạn học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SVSP

Pham vi nghiên cứu

  • Về nội dung nghiên cứu: tập trung vào các biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập nhóm ở các mặt nhận thức, thái độ và hành vi; các biểu hiện này được xem xét trong các giai đoạn học tập nhóm theo học chế tín chỉ của SVSP; nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố chủ quan và khách quan có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của SVSP.
  • Về khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 540 sinh viên và 18 cán bộ giảng viên các trường Sư phạm; bao gôm trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN), trường Đại học Thủ đô Hà Nội (ĐHTĐ HN), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (ĐHSP HN 2).

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập

Những nghiên cứu về thảo luận nhóm và học tập nhóm

Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong quá trình làm viêc nhóm, học tập nhóm

2.2 Lí luận về khó khăn tâm lý

Lí luận về khó khăn tâm lí

  • Khái niệm khó khăn
  • Khái niệm khó khăn tâm lí

Học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư pham

  • Khái niệm học tập nhóm
  • Học chế tín chỉ
  • Học tập nhóm theo học chế tín chỉ

Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư pham

  • Khái niệm khó khăn tâm lí trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
  • Biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

Một số đặc điểm tâm lí của sinh viên sư phạm

  • Sự phát triển nhận thức
  • Sự phát triển nhân cách
  • Sự phát triển tự ý thức
  • Sự phát triển động cơ học tập và định hướng giá trị

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

  • Các yếu tố khách quan
  • Các yếu tố chủ quan

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
  • Tổ chức nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liêu
  • Phương pháp chuyên gia
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp thực nghiệm sư phạm
  • Phương pháp thống kê toán học

Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá

2.4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trang khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư pham

  • Đánh giá chung khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
  • Thực trạng mức độ và biểu hiện cụ thể khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của sinh viên sư phạm
  • Mối tương quan giữa các thành phần của khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

So sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm theo các tiêu chí

  • So sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm giữa các trường đại học sư phạm
  • So sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm giữa các năm học
  • So sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm theo chuyên ngành
  • So sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm theo học lực

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm

  • Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
  • Ảnh hưởng của yếu tố khách quan đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
  • Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của sinh viên sư phạm

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

  • Cơ sở đề xuất biên pháp thực nghiệm
  • Biên pháp thực nghiệm tác động
  • Kết quả thực nghiệm tác động

3. Kết luận 

Kết quả phân tích tương quan cho biết: Có sự tương quan giữa 3 mặt nhận thức, thái độ và hành vi. Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm ở khía cạnh nhận thức có mối tương quan với khó khăn tâm lý ở khía cạnh thái độ và hành vi. Khó khăn tâm lý của SVSP tất cả các giai đoạn học tập nhóm đều có mối tương quan thuận khá chặt che. So sánh theo trường, SVSP trường ĐHTĐ HN gặp khó khăn tâm lý trong học tập nhóm nhiều nhất, tiếp đến ĐHSP HN 2 và ĐHSP HN. Trường ĐHTĐ HN gặp khó khăn nhiều nhất ở mặt nhận thức và hành vi; trường ĐHSP HN 2 gặp khó khăn nhiều nhất ở mặt thái độ. So sánh theo niên khóa, khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của SVSP tất cả các niên khóa đều ở mức có khó khăn, SVSP năm thứ 2 gặp khó khăn tâm lý trong học tập nhóm biểu hiện qua hành vi nhiều nhất so với các niên khóa còn lại. Kết quả so sánh khó khăn tâm lý trong học tập nhóm của SVSP theo chuyên ngành cho thấy không có sự khác biệt. Cả ba nhóm học lực đều có khó khăn tâm lý trong học tập nhóm ở mức có khó khăn. Trong đó, nhóm trung bình và yếu gặp khó khăn tâm lý nhiều nhất so với hai nhóm học lực còn lại.

4. Tài liệu tham khảo

Trần Thanh Ái (2015), Thiết kế chương trình và chất lượng đào tạo: Những bất cập trong đào tạo ngành sư phạm theo học chế tín chỉ hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo duc: 36 (2015): 42-49.

Allan, Barbara Pease (2012); Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể; Người dịch: Lê Huy Lâm; NXB Tổng hợp TPHCM.

Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB Giáo duc, Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiều (2005), Lý luận dạy học ở nhà trường THCS, NXB Đại học Sư phạm....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM