Luận án TS: Quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở Toà soạn báo Việt Nam hiện nay

Luận án Quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở Toà soạn báo Việt Nam hiện nay hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra của các cơ quan báo chí; phân tích thực trạng tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra của các tờ báo thuộc diện khảo sát được đăng tải năm 2017; mô tả, phân tích, đánh giá về thực trạng nội dung, vấn đề xây dựng, thực thi và giám sát quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở các toà soạn báo; đề xuất các giải pháp, khuyến nghị về quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở các toà soạn.

Luận án TS: Quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở Toà soạn báo Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Luận án nghiên cứu lý thuyết, thực trạng quy trình tổ chức và thực hiện các tuyến bài điều tra ở các toà soạn báo Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị về quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở các toà soạn báo ở Việt Nam hiện nay.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: vấn đề quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở các tòa soạn báo chí Việt Nam hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi không gian: Trong đề tài này, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở các toà soạn báo ở Việt Nam, với các cơ quan báo chí xuất bản 2 phiên bản chính: phiên bản báo giấy và báo mạng điện tử. Các báo thuộc diện khảo sát gồm 7 báo đại diện cho cơ quan báo chí Trung ương, báo Đảng địa phương, báo ngành, báo của các tổ chức đoàn thể, hội: Nhân dân, Hà Nội mới, Tuổi trẻ, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), Lao động, Tiền phong, Dân trí.
  • Phạm vi thời gian: năm 2017.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích nội dung

Phương pháp phỏng vấn an ket

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hướng nghiên cứu về lý luận và thực tiễn báo chí điều tra 

  • Nghiên cứu trên thế giới về lý luận và thực tiễn báo chí điều tra
  • Nghiên cứu trong nước về lý luận và thực tiễn báo chí điều tra

Hướng nghiên cứu về quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí điều tra và quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra 

  • Nghiên cứu trên thế giới về quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí điều tra và quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra 
  • Nghiên cứu trong nước về quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí điều tra và quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra 

Đánh giá tổng quát về các công trình nghiên cứu trong tổng quan

  • Đánh giá hướng nghiên cứu về lý luận và  thực tiễn báo chí điều tra
  • Đánh giá về hướng nghiên cứu về quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí điều tra và quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra
  • Đánh giá chung

2.2 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Cơ sở lý luận vấn đề quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở toà soạn báo

  • Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
  • Vai trò của báo chí điều tra, tuyến bài điều tra và quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra
  • Nội dung, vấn đề xây dựng, thực thi, giám sát quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra
  • Nguyên tắc, yêu cầu về quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra ở tòa soạn báo

Cơ sở thực tiễn vấn đề quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở tòa soạn báo

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra ở tòa soạn báo
  • Báo chí điều tra trên thế giới
  • Báo chí điều tra tại Việt Nam

2.3 Thực trạng các tuyến bài điều tra

Giới thiệu các báo thuộc diện khảo sát

  • Báo Nhân dân
  • Báo Hà Nội mới
  • Báo Tuổi trẻ
  • Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh
  • Báo Lao động
  • Báo Tiền phong
  • Báo Dân trí

Nội dung các tuyến bài điều tra

  • Chủ đề, đề tài
  • Hệ thống dữ liệu, minh chứng

Phương thức đăng tải các tuyến bài điều tra

  • Số lượng
  • Tần suất
  • Thể loại
  • Vai trò tác giả thể hiện trong các tuyến bài điều tra

Đánh giá thực trạng tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra thuộc diện khảo sát

  • Đánh giá thực trạng tổ chức tuyến bài điều tra thuộc diện khảo sát
  • Đánh giá thực trạng thực hiện tuyến bài điều tra thuộc diện khảo sát
  • Đánh giá thực trạng đáp ứng các yêu cầu về quy trình tổ chức, thực hiện tuyến bài điều tra ở tòa soạn báo

2.4 Thực trạng quy trình tổ chức, thực hiện

Thực trạng nội dung quy trình tổ chức, thực hiện các tuyến bài điều tra của các tòa soạn báo

  • Nội dụng 5 giai đoạn
  • Nhóm nội dung tổ chức
  • Nhóm nội dung thực hiện

Thực trạng xây dựng, thực thi và giám sát các tuyến bài điều tra tại các tòa soạn báo

  • Xây dựng quy trình
  • Thực thi quy trình
  • Giám sát quy trình

Đánh giá thành công và hạn chế

  • Thành công
  • Hạn chế

2.5 Vấn đề đặt ra và giải pháp

Một số vấn đề đặt ra

  • Về vấn đề quản lý báo chí
  • Về nội dung và vấn đề xây dựng, tưhjc thi, giám sát quy trình
  • Về năng lực nhà báo điều tra
  • Về các yếu tố ảnh hưởng

Giải pháp

  • Giải pháp chung
  • Giải pháp cụ thể

Khuyến nghị

  • Với các tòa soạn báo
  • Với cơ quan chủ quản các tòa soạn báo
  • Với Ban Tuyên giáo các cấp và các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí truyền thông 
  • Với các cơ sở đào tạo báo chí truyền thông trong nước
  • Với Hội Nhà báo Việt Nam

3. Kết luận 

Điều tra là thể loại được coi trọng, quan tâm đầu tư các nguồn lực của các cơ quan báo chí, thu hút sự quan tâm của xã hội, có hiệu quả thông tin báo chí cao. Hoạt động báo chí điều tra được coi là một bộ phận cấu thành những nỗ lực chung của báo chí và toàn xã hội trong đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, gian lận thương mại, ngăn ngừa các loại tội phạm. Báo chí điều tra được thừa nhận là một trong những công cụ thiết yếu nhất, hữu hiệu nhất để báo chí tham gia đấu tranh trực diện với cái xấu, cái tiêu cực, cái chưa hoàn thiện, vì sự phát triển của xã hội. Báo chí điều tra đáp ứng nhu cầu thông tin minh bạch, khách quan của công chúng, tiềm ẩn sức mạnh có thể tạo nên sự tác động mạnh mẽ nhiều mặt đến đời sống xã hội. Tuy nhiên, đây là thể loại báo chí khó.

4. Tài liệu tham khảo

Đinh Hồng Anh (2015), "Nhà báo Vũ Văn Tiến: Từ tư duy phản biện đến bản lĩnh dấn thân", Tạp chí Người làm báo, (89).

A.A Chertưhơnưi (2004) Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

A.A Chertưhơnưi (2004), Báo chí điều tra, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

Nguyễn Đức Chiến (Chủ biên), Lê Thị Ninh (2008), Luật pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Cơ quan của Liên hợp quốc về ma tuý và tội phạm (UNODC), Viện nghiên cứu về tư pháp và tội phạm liên khu vực của Liên hợp quốc (UNICRI) (2011), Hướng dẫn kỹ thuật về việc thực thi Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Báo chí học trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM