Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

Luận án Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo; khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo; đề xuất biện pháp tâm lý – sư phạm nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo; tổ chức thực nghiệm tác động nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo.

Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo, đề xuất các biện pháp tâm lý – sư phạm nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện, mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo.

Phạm vi nghiên cứu

  • Về nội dung: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu biểu hiện và mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo qua “hoạt động học” của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • Về khách thể: Giáo viên mầm non đang chăm sóc giáo dục trẻ tại các lớp mẫu giáo; trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn; cán bộ quản lý trường mầm non đang công tác tại các trường mầm non công lập.
  • Về địa bàn nghiên cứu: Luận án triển khai nghiên cứu tại 5 trường mầm non trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (Mầm non 19/5, Mầm non Hợp Thành, Mầm non Phấn Mễ, Mầm non Động Đạt, Mầm non Thị trấn Đu) và 5 trường Mầm non trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Mầm non Trung Văn, Mầm non Đại Mỗ B, Mầm non Bạch Đằng, Mẫu giáo Số 9, Mẫu giáo Việt – Triều Hữu nghị)
  • Về thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2017.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các công trình nghiên cứu có liên quan đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp phiếu bài tập tình huống
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp trò truyện – đàm thoại
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp thực nghiệm
  • Phương pháp chuyên gia
  • Phương pháp phân tích số liệu bằng thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu điều tra, khảo sát, thực nghiệm và hiển thị kết quả nghiên cứu.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

  • Các nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp
  • Các nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp sư phạm

Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết

  • Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố
  • Những vấn đề luận án tập trung giải quyết

2.2 Cơ sở lí luận

Các khái niệm cơ bản

  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng giao tiếp sư phạm
  • Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

Các kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo và tiêu chí đánh giá 

  • Các kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • Các tiêu chí đánh giá kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

  • Nhóm các yếu tố chủ quan
  • Nhóm các yếu tố khách quan

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Địa bàn nghiên cứu
  • Khách thể nghiên cứu
  • Thời gian nghiên cứu
  • Các giai đoạn nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu

  • Nghiên cứu lý luận
  • Nghiên cứu thực tiễn
  • Phân tích kết quả điều tra
  • Tiêu chí và thang đánh giá
  • Thực nghiệm tác động

2.4 Kết quả nghiên cứu

Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

  • Đánh giá chung về thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • Thực trạng mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • So sánh theo biến số kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • Mối tương quan giữa các kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

  • Đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
  • Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non
  • Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với các kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

Biện pháp tâm lý – sư phạm nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo

  • Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
  • Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng hàng năm về kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non
  • Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm tích cực, lành mạnh ở các trường mầm non
  • Tích cực hóa hoạt động tự học, tự du dưỡng rèn luyện của giáo viên mầm non

Kết quả thực nghiệm tác động

  • Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm
  • Kết quả đo nghiệm kỹ năng giao tiếp sư phạm

3. Kết luận

Kỹ năng giao tiếp là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của cá nhân vào thực hiện có hiệu quả việc thiết lập mối quan hệ, trao đổi thông tin về nhận thức, tình cảm, hành động và sử dụng các phương tiện giao tiếp giữa các chủ thể trong những điều kiện xác định. Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vận dụng kiến thức kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiết lập mối quan hệ, trao đổi thông tin về nhận thức tình cảm hành động và sử dụng các phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những điều kiện xác định. Là một kỹ năng quan trọng, tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ thực hiện kỹ năng này ở các giáo viên mới chỉ ở mức trung bình, đa số giáo viên mầm non chưa chú ý rèn luyện nâng cao kỹ năng này cho bản thân.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Như An (1995), Quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp môn Giáo dục học cho sinh viên khoa TL-GD, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội

Hoàng Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, ĐHSP Hà nội.

Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Hà nội.

Hoàng Anh (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, NXB ĐHSP Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM