Luận án TS: Xu thế phát triển của Báo chí địa phương Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

Luận án Xu thế phát triển của Báo chí địa phương Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện hệ thống lý luận về xu thế phát triển của báo chí địa phương nước ta trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện; khảo sát thực tế và mô tả, phân tích hệ thống báo chí địa phương nước ta hiện nay; khảo sát thực trạng xu thế phát triển của báo chí địa phương hiện nay; dự báo xu thế phát triển của báo chí địa phương; phát hiện những mâu thuẫn trong xu thế phát triển của báo chí địa phương, đồng thời đưa ra những khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương phát triển ngày mạnh mẽ hơn trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện.

Luận án TS: Xu thế phát triển của Báo chí địa phương Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận án này là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về xu thế phát triển của báo chí địa phương Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện, phát hiện các vấn đề thực tiễn và đề xuất các khuyến nghị khoa học nhằm tạo điều kiện để báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ hơn trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là xu thế phát triển của Báo chí địa phương Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu về xu thế phát triển của báo chí địa phương về khía cạnh quy trình làm báo theo hướng đa phương tiện của các cơ quan báo chí địa phương ở nước ta hiện nay.

Phạm vi khảo sát được thực hiện ở 8 cơ quan báo chí của 4 địa phương trên và trong thời gian từ năm 2013-2016. Đây là giai đoạn có sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền thông và mạng Internet với những tác động sâu sắc đến sự vận động, phát triển của báo chí địa phương ở nước ta. 

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp quan sát

Phương pháp phân tích

Ngoài ra luận án còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng hợp...

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những nghiên cứu về báo chí truyền thông và báo chí địa phương

  • Những nghiên cứu của nước ngoài
  • Những nghiên cứu ở Việt Nam

Những nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện

  • Những nghiên cứu của nước ngoài
  • Những nghiên cứu ở Việt Nam

2.2 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

  • Báo chí
  • Báo chí địa phương
  • Truyền thông
  • Truyền thông đa phương tiện
  • Xu thế phát triển truyền thông đa phương tiện

Quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với hoạt động báo chí trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

Thực tiễn truyền thông đa phương tiện trên thế giới và ở Việt Nam

  • Truyền thông đa phương tiện trên thế giới
  • Truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam
  • Tác động của truyền thông đa phương tiện đến xã hội, báo chí và công chúng

Các yêu cầu đặt ra đối với báo chí địa phương trong môi trường truyền thông đa phương tiện

  • Yêu cầu về chất lượng nội dung thông tin, tuyên truyền ở báo chí địa phương
  • Triển khai mô hình tòa soạn hội tụ
  • Đề cao công chúng tiếp nhận thông tin

2.3 Những cơ hội, thách thức

Giới thiệu các cơ quan báo chí trong diện khảo sát

  • Báo chí địa phương ở Quảng Ninh
  • Báo chí địa phương ở Thừa Thiên Huế
  • Báo chí địa phương ở Thành phố Hồ Chí Minh
  • Báo chí địa phương ở Tiền Giang

Những thuận lợi và khó khăn của báo chí địa phương trong xu thế truyền thông đa phương tiện

  • Những thuận lợi
  • Những khó khăn

2.4 Thực trạng và xu thế phát triển

Khảo sát xu thế phát triển của báo chí địa phương trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

  • Về nội dung thông tin
  • Về yếu tố chuyên nghiệp hoá và hiện đại hoá

Những hạn chế

  • Thông tin chưa đáp ứng nhu cầu sát thực công chúng tại địa phương
  • Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, chưa được trang bị thích ứng với xu thế hiện đại
  • Chất lượng nguồn nhân lực ở các cơ quan báo địa phương chưa đáp ứng được xu thế truyền thông đa phương tiện
  • Chưa xây dựng được một cơ quan báo chí đa phương tiện

Xu thế phát triển của báo chí địa phương hiện nay

  • Khai thác lợi thế của mạng Internet và công nghệ thông tin
  • Xây dựng phiên bản báo điện tử trên mạng Internet
  • Xu hướng từ cạnh tranh giữa các loại hình báo chí đến hợp tác và liên kết để phát triển

2.5 Những vấn đề đặt ra và khuyến nghị

Những vấn đề đặt ra

  • Mâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin của công chúng và khả năng đáp ứng hạn chế của báo chí địa phương
  • Mâu thuẫn giữa các trang thiết bị cũ kỹ, thiếu đồng bộ ở các cơ quan báo chí địa phương với sự đòi hỏi cao về thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại của xu thế truyền thông đa phương tiện
  • Mâu thuẫn giữa chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện khoa học kỹ thuật, sự đòi hỏi vai trò của phóng viên đa chức năng không chỉ viết tác phẩm cho 1 loại hình, mà còn biết sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại để tạo nên tác phẩm cho nhiều loại hình báo chí.
  • Mâu thuẫn giữa năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và sự phát triển nhanh chóng của báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại
  • Mâu thuẫn giữa phương thức chuyển tải thông tin theo hướng truyền thống ở địa phương với xu hướng phát triển của báo chí hiện đại theo hướng đa phương tiện

Những khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương phát triển trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện

  • Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí và nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước đối với báo chí
  • Nâng cao nhận thức và hành động của đội ngũ những người làm báo chí địa phương trong xu thế truyền thông đa phương tiện
  • Đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại theo hướng đa phương tiện và đào tạo nguồn nhân lực
  • Thu hút công chúng địa phương
  • Xây dựng tòa soạn hội tụ

3. Kết luận 

Xu hướng truyền thông đa phương tiện đã và đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của báo chí nhiều nước trên thế giới. Mô hình tòa soạn hội tụ được đánh giá là một mô hình thông minh và tiết kiệm. Việc vận hành tòa soạn đa phương tiện sẽ giảm được nguồn nhân lực, chi phí, nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, nhiều, chất lượng; đồng thời phát huy hết tiềm lực các loại hình truyền thông mới, phát huy nội lực và tạo ra mối quan hệ tương tác giữa các kênh truyền thông trong cùng một tòa soạn. Trên thế giới, các hãng truyền thông tiếp nhận xu hướng này một cách nhanh chóng ngay từ những năm 2000. Hướng phát triển mới này đang là cơ hội, đồng thời là thách thức đối với các cơ quan báo chí trong việc tìm kiếm cho mình một mô hình phát triển phù hợp.

4. Tài liệu tham khảo

Lưu Văn An (2008), Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 52-CT/TW về phát triển và quản lý Báo điện tử ở nước ta hiện nay, ngày 22-7-2005, Hà Nội.

Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Quyết định số 75-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan Báo chí, ngày 21-8-2007, Hà Nội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về công tác tư tưởng, lý luận và Báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Báo chí học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM