Luận án TS: Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở

Luận án Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá; hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về tự đánh giá bản thân, phong cách giáo dục của cha mẹ và mối quan hệ giữa chúng; hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về học sinh THCS bao gồm: đặc điểm sinh lý, tâm lý lứa tuổi; nghiên cứu các phương pháp luận và thích nghi hóa bộ công cụ đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và thang đo tự đánh giá của học sinh.

Luận án TS: Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn đánh giá của học sinh về phong cách giáo dục của cha mẹ, về tự đánh giá của học sinh và ảnh hưởng đánh giá phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá của các em. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hỗ trợ tâm lý - giáo dục nâng cao tự nhận thức cho học sinh về bản thân nhằm giúp các em phù hợp hơn với các phong cách giáo dục của cha mẹ.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá của học sinh về các kiểu phong cách giáo dục của cha mẹ, về tự đánh giá bản thân và ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá bản thân của các em.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Giới hạn về nội dung nghiên cứu: tập trung xem xét cảm nhận/ đánh giá của học sinh về phong cách giáo dục của cha mẹ và ảnh hưởng của cảm nhận này đến tự đánh giá của các em về bản thân mình; nhìn nhận phong cách giáo dục của cha mẹ ảnh hưởng thế nào đến tự đánh giá của các em; giới hạn nghiên cứu các phong cách giáo dục của cha mẹ và mối quan hệ giữa đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá bản thân của học sinh THCS (qua tri giác của học sinh)
  • Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu trên học sinh THCS nhằm tìm hiểu đánh giá của các em về cha mẹ cũng như bản thân các em mà không nghiên cứu trên cha mẹ; lựa chọn hai trường THCS (một trường nội thành và một trường ngoại thành) nhằm xem xét liệu có sự khác biệt trong đánh giá của học sinh có liên quan đến yếu tố địa lý và văn hóa hay không.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp thang đo

Phương pháp phân tích chân dung tâm lý

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu về phong cách giáo dục của cha mẹ

  • Nghiên cứu trên thế giới về phong cách giáo dục của cha mẹ
  • Những nghiên cứu ở Việt Nam về phong cách giáo dục của cha mẹ

Những nghiên cứu về tự đánh giá

  • Những nghiên cứu trên thế giới về tự đánh giá
  • Những nghiên cứu ở Việt Nam về tự đánh giá

Nghiên cứu về ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá

  • Nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá
  • Nghiên cứu ở Việt Nam về ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá

2.2 Lí luận

Lý luận về học sinh THCS

  • Khái niệm học sinh THCS
  • Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS liên quan đến tự đánh giá

Lý luận về phong cách giáo dục của cha mẹ

Lý luận về tự đánh giá

Lý luận về ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh THCS

  • Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ
  • Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tự đánh giá của học sinh THCS

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

  • Địa bàn nghiên cứu
  • Về khách thể nghiên cứu 

Tổ chức nghiên cứu

  • Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Luận án
  • Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu và tiến hành điều tra thực tiễn
  • Giai đoạn 3: Nghiên cứu 02 trường hợp học sinh, kiến nghị một số biện pháp nhằm giúp trẻ đánh giá bản thân tích cực hơn

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp thang đo
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 
  • Phương pháp thống kê toán học

2.4 Kết quả nghiên cứu đánh giá

Thực trạng đánh giá của học sinh về phong cách giáo dục của cha mẹ 

Thực trạng tự đánh giá của học sinh THCS

Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ, tự đánh giá của học sinh và ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá của học sinh

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá của học sinh
  • Ảnh hưởng phong cách giáo dục của cha mẹ đến tự đánh giá của học sinh

Nghiên cứu trường hợp

  • Trường hợp học sinh đánh giá cha mẹ có phong cách giáo dục độc đoán
  • Trường hợp học sinh đánh giá cha mẹ có phong cách giáo dục tự do

Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ tâm lý - giáo dục nâng cao tự nhận thức cho học sinh về bản thân nhằm giúp các em phù hợp với các phong cách giáo dục của cha mẹ

3. Kết luận

Kết quả nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ bao gồm những yếu tố liên quan đến đặc điểm của trẻ: trẻ hướng ngoại, trẻ là con cả đánh giá cha mẹ có phong cách giáo dục độc đoán hơn trẻ hướng nội, trẻ là con thứ. Tự đánh giá bản thân của học sinh chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên trong của học sinh như giới tính, kiểu người hướng nội - hướng ngoại; với các yếu tố bên ngoài như trường học, lớp học. Nghiên cứu trường hợp điển hình với 02 học sinh đánh giá cha mẹ có xu hướng giáo dục độc đoán và tự do đều cho thấy cách cha mẹ giáo dục con có ảnh hưởng nhất định đến tự đánh giá bản thân của trẻ nói chung và trên từng lĩnh vực cụ thể (cảm xúc, gia đình và tương lai) nói riêng.

4. Tài liệu tham khảo

Trần Thị Vân Anh và Hà Thị Minh Khương (2009), “Quan hệ cha mẹ với con ở tuổi vị thành niên”, Tạp chí Giới và gia đình (6), tr.16-22.

Lê Thị Bừng - Hải Vang (1997), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Vũ Quỳnh Châu (2008), Tính người lớn của học sinh trung học cơ sở, luận án Tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

Văn Thị Kim Cúc (chủ biên) (2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM