Luận án TS: Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

Luận án Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu trí tuệ xã hội của SV SPMN: làm rõ các hướng nghiên cứu trí tuệ và trí tuệ xã hội; xây dựng khái niệm công cụ; chỉ ra các thành tố của trí tuệ xã hội của SVSPMN; các biểu hiện và mức độ trí tuệ xã hội của SV SPMN; các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội của SV SPMN; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trí tuệ xã hội của SV SPMN, những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội của SV SPMN; đề xuất và thực nghiệm tác động biện pháp tâm lý sư phạm góp phần rèn luyện, phát triển trí tuệ xã hội cho SV SPMN.

Luận án TS: Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các biện pháp tác động tâm lý sư phạm để góp phần rèn luyện phát triển trí tuệ xã hội ở sinh viên sư phạm mầm non.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Giới hạn về khách thể nghiên cứu: 511 SV SPMN hệ đại học từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 và 40 giảng viên dạy chuyên ngành SPMN, chuyên gia về trí tuệ xã hội.
  • Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu biểu hiện, mức độ trí tuệ xã hội của SV SPMN.
  • Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu trí tuệ xã hội thông qua giao tiếp trong học nghề và hoạt động trong học nghề của sinh viên sư phạm mầm non.
  • Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài được thực hiện ở 02 trường: Đại học Hồng Đức và Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • Thời gian: 3 năm. Từ năm 2015 -2018

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp giải bài tập tình huống

Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình

Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề trí tuệ xã hội 

  • Những nghiên cứu ở nước ngoài
  • Nghiên cứu ở trong nước

Một số vấn đề lý luận tâm lý học về trí tuệ xã hội

  • Trí tuệ
  • Trí tuệ xã hội

Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm mầm non 

  • Sinh viên sư phạm mầm non
  • Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm mầm non
  • Những yêu cầu đối với sinh viên sư phạm mầm non

Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non 

  • Khái niệm trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
  • Cấu trúc trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
  • Biểu hiện trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu 

  • Địa bàn nghiên cứu
  • Khách thể nghiên cứu.

Tổ chức nghiên cứu

  • Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận và thiết kế công cụ đo lường mức độ trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
  • Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng biểu hiện và mức độ trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
  • Giai đoạn 3: Thực nghiệm biện pháp tác động tâm lý - sư phạm rèn luyện, phát triển trí tuệ xã hội của SV sư phạm mầm non

Mức độ trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non 

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản
  • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
  • Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm
  • Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Đánh giá chung thực trạng trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

  • Qua thang đo tự đánh giá
  • Thực trạng trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non qua thang đo bài tập đo nghiệm

Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

  • Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
  • Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
  • Dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non

Phân tích một số chân dung trí tuệ xã hội điển hình

  • Sinh viên Nguyễn Thị H.: mức độ trí tuệ xã hội ở mức cao
  • Sinh viên Vi Thị N.: mức độ trí tuệ xã hội ở mức trung bình
  • Sinh viên Hoàng Thanh Th.: mức độ trí tuệ xã hội ở mức thấp

Thực nghiệm tác động

3. Kết luận

Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Nhóm các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh hơn so với nhóm các yếu tố khách quan. Trong các yếu tố chủ quan, tính tích cực hoạt động của sinh viên là yếu tố quan trọng nhất. Trong các yếu tố khách quan, nội dung chương trình đào tạo (yếu tố thuộc về nhà trường) có ảnh hưởng mạnh nhất. Có thể nâng cao mức độ trí tuệ xã hội cho sinh viên sư phạm mầm non bằng cách tăng cường các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, trải nghiệm. Các kết quả thực nghiệm đã khẳng định được các biện pháp trên mang lại hiệu quả, nâng cao được mức độ trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22-1- 2008. Hà Nội

Daniel Goleman (2008), Trí tuệ xã hội, NXB Lao động - Xã hội.

Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

Ngô Công Hoàn (chủ biên)(2011), Tâm lý học khác biệt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Hoàng Gia (1979), Bản chất của trí thông minh và cơ sở lý luận của đường lối lĩnh hội khái niệm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM