Luận án TS: Quá trình tái thiết nước Mỹ

Luận án Quá trình tái thiết nước Mỹ (1863 – 1877) phân tích bối cảnh của quá trình Tái thiết nước Mỹ giai đoạn trong và sau Nội chiến (1863-1877); làm rõ các giai đoạn Tái thiết dưới sự chỉ đạo của các Tổng thống: Abraham Lincoln (1863 - 1865), Andrew Johnson (1865 - 1867), giai đoạn tiếp quản bởi Quốc hội Cấp tiến (1868 - 1876) và kết thúc Tái thiết dưới thời đại của Tổng thống Rutherford B. Hayes (1876 - 1877); rút ra một số nhận xét về quá trình Tái thiết (1863 - 1877).

Luận án TS: Quá trình tái thiết nước Mỹ

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận án là làm rõ vị trí, vai trò và tác động của quá trình Tái thiết (1863 - 1877) trong tiến trình lịch sử nước Mỹ. Theo đó, quá trình Tái thiết được coi là một cuộc cách mạng chính trị - xã hội, là cơ sở quan trọng cho sự xác lập và phát triển các “giá trị Mỹ ” sau này.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận án xác định đối tượng nghiên cứu là quá trình Tái thiết nước Mỹ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn (1863 - 1877).

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi không gian: tìm hiểu quá trình Tái thiết trên phạm vi toàn Liên bang (36 tiểu bang). Những bang được thành lập sau đó không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án.
  • Phạm vi thời gian: quá trình Tái thiết được xác định bắt đầu từ năm 1863 và kết thúc năm 1877

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là phương pháp chủ đạo. Ngoài ra, luận án còn vận dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu tư liệu để sưu tầm, chọn lọc, phân loại kết hợp với tư duy phản biện (critical thinking) nhằm đánh giá tư liệu, khái quát và hệ thống hóa quan điểm của các học giả trong và ngoài nước đánh giá về quá trình Tái thiết. Luận án còn sử dụng phương pháp liên ngành trong đó có sử dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu của các ngành chính trị học, luật học, xã hội học, kinh tế học nhằm đánh giá toàn diện những kết quả của quá trình Tái thiết. Ngoài ra, phương pháp tổng hợp, so sánh cũng được tác giả sử dụng để rút ra những đặc điểm, tác động của quá trình này nhằm giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đặt ra.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những công trình về lịch sử Mỹ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

  • Công trình của các học giả trong nước
  • Công trình của các học giả nước ngoài

Những công trình đề cập trực tiếp đến thời kỳ Tái thiết (1863 - 1877)

  • Công trình của học giả trong nước
  • Công trình của học giả nước ngoài

Nhận xét về tình hình nghiên cứu

Những vấn đề luận án tập trung giải quyết

2.2 Bối cảnh quá trình tái thiết

Tình hình quốc tế và khu vực

  • Tình hình quốc tế 
  • Tình hình khu vực

Sự khác biệt giữa hai miền Nam - Bắc

  • Sự khác biệt về kinh tế
  • Sự khác biệt về văn hóa - xã hội
  • Sự khác biệt về chính trị 
  • Vấn đề mở rộng chế độ nô lệ

Nội chiến (1861-1865) và những yêu cầu đặt ra cho quá trình Tái thiết

  • Quá trình ly khai của miền Nam và Nội chiến bùng nổ
  • Hệ quả chiến tranh và những yêu cầu Tái thiết

2.3 Quá trình tiến hành

Tái thiết dưới thời Tổng thống Lincoln (1863 - 1865)

  • Tuyên bố giải phóng nô lệ (1863)
  • Tuyên bố Ân xá và Tái thiết (Kế hoạch 10%)
  • Quá trình thực hiện kế hoạch của Lincoln
  • Phản ứng của Quốc hội Cấp tiến

Tái thiết dưới thời Tổng thống Andrew Johnson (1865 - 1867)

  • Kế hoạch “Phục hồi” (Restoration)
  • Quá trình thực thi kế hoạch của Johnson
  • Phản ứng của Quốc hội Cấp tiến

Tái thiết dưới sự chỉ đạo của Quốc hội cấp tiến (1867 - 1876)

  • Kế hoạch Tái thiết của Quốc hội 
  • Tổng thống Johnson bị luận tội
  • Thiết lập chính quyền Cấp tiến ở miền Nam
  • Phản ứng của người da trắng miền Nam

Thỏa ước 1877 và kết thúc quá trình Tái thiết (1876 - 1877)

  • Sự khủng hoảng của đảng Cộng hòa
  • Miền Bắc thay đổi thái độ với công cuộc Tái thiết
  • Cuộc bầu cử năm 1876 và bản Thỏa hiệp năm 1877
  • Miền Nam dưới thời kỳ “cứu thoát”

2.4 Những kết quả, đặc điểm và tác động

Những kết quả của quá trình Tái thiết (1863 - 1877)

  • Xác lập lại địa vị pháp lý của 11 bang ly khai
  • Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống Hiến pháp

Phục hồi kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh 

  • Thiết lập hệ thống tổ chức lao động mới
  • Phát triển giáo dục và các dịch vụ công 

Những hạn chế của quá trình Tái thiết

  • Kinh tế miền Nam chưa đạt được mục tiêu phát triển đề ra
  • Tình trạng tham nhũng diễn ra phổ biến
  • Chưa giải quyết triệt để những vấn đề của người Mỹ gốc Phi
  • Sự thất bại của các phong trào xã hội khác 

Đặc điểm của quá trình Tái thiết (1863 - 1877)

  • Quá trình Tái thiết được coi là một cuộc cách mạng chính trị - xã hội trong lịch sử nước Mỹ
  • Quá trình Tái thiết (1863 - 1877) là tập hợp những thử nghiệm chính trị khác nhau, thậm chí đối lập nhau
  • Quá trình Tái thiết diễn ra dưới sự chi phối mạnh mẽ của Đảng Cộng hòa, đặc biệt là phái Cấp tiến trong Đảng
  • Vai trò tích cực, chủ động của người Mỹ gốc Phi trong quá trình Tái thiết

Tác động của quá trình Tái thiết (1863 - 1877)

  • Trên lĩnh vực chính trị
  • Trên lĩnh vực kinh tế
  • Trên lĩnh vực xã hội

3. Kết luận

Quá trình Tái thiết mà nước Mỹ tiến hành từ năm 1863 đến năm 1877 mang tính chất một cuộc cách mạng chính trị - xã hội, một nỗ lực để tạo ra nền dân chủ và bình đẳng chủng tộc ở miền Nam cũng như dân chủ hóa toàn bộ nước Mỹ. Kết quả của quá trình này đã làm thay đổi căn bản cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nước Mỹ. Và dù đó là “cuộc cách mạng còn dang dở” khi nhiều nhiệm vụ chưa được hoàn thành, song đây là giai đoạn đánh dấu bước chuyển quan trọng trong lịch sử, đưa quốc gia này trở thành cường quốc thế giới vào thế kỷ XX. Do đó, đây là một giai đoạn đáng ghi nhận và cần được nhận thức đúng đắn.

4. Tài liệu tham khảo

Alonzo L.H.(2005), Khái quát về lịch sử Hoa Kỳ, Chương trình Thông tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Annie Lennkh, Marie - France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Nguyễn Thế Anh (1969), Lịch sử Hoa Kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc, Nxb Lửa thiêng.

Lê Lan Anh (2015), “Sự hình thành hệ thống lưỡng đảng trong nền chính trị Hoa Kỳ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8/2015....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM