Luận án TS: Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

Luận án Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; hệ thống hóa và xác định một số vấn đề lý luận cơ bản về giao tiếp, đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non; nghiên cứu thực trạng đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non. Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội; đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non.

Luận án TS: Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn đặc điểm nội dung, hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện của đặc điểm nội dung giao tiếp và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

Phạm vi nghiên cứu

  • Về nội dung nghiên cứu: Đặc điểm về nội dung giao tiếp, luận án tìm hiểu 3 khía cạnh: trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc và ảnh hưởng lẫn nhau (chủ yếu từ phía giáo viên đến trẻ); Đặc điểm về hình thức giao tiếp, luận án tìm hiểu qua 2 hình thức: giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ; tập trung nghiên cứu chủ yếu vào tác động của giáo viên với trẻ mẫu giáo lớn.
  • Về địa bàn nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trên khách thể là giáo viên mầm non ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cụ thể là các trường mầm non tư thục Đô Rê Mon, Việt Kids (quận Thanh Xuân); trường mầm non Mai Dịch, trường mầm non thực hành Hoa Thủy Tiên (quận Cầu Giấy), trường mầm non thực hành Hoa Hồng, trường mầm non tư thục Minh Hải, Bé Gấu (quận Đống Đa); trường mầm non thực hành Hoa Sen (quận Ba Đình); trường mầm non tư thục Vinschool (quận Hai Bà Trưng), trường mầm non tư thục Sao Biển (quận Hoàn Kiếm); trường mầm non Đại Mạch (huyện Đông Anh).
  • Về khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể tham gia quá trình khảo sát: 420 giáo viên mầm non. Trong đó: Điều tra thử: 60 giáo viên mầm non; Điều tra chính thức: 420 giáo viên mầm non; Phỏng vấn sâu: 30 giáo viên mầm non; Nghiên cứu trường hợp: 03 giáo viên mầm non.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp quan sát

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu

Nghiên cứu về giao tiếp

  • Những nghiên cứu ở nước ngoài
  • Những nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về giáo viên mầm non

Nghiên cứu về giao tiếp của trẻ mẫu giáo

Nghiên cứu về đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo của giáo viên mầm non

2.2 Cơ sở lí luận

Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp

  • Khái niệm giao tiếp
  • Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp

Giáo viên mầm non và trẻ mẫu giáo lớn

  • Giáo viên mầm non
  • Trẻ mẫu giáo lớn

Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

  • Khái niệm đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
  • Biểu hiện đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

  • Các yếu tố chủ quan
  • Các yếu tố khách quan

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Khách thể và địa bàn nghiên cứu
  • Các giai đoạn nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp chuyên gia
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp
  • Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2.4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trạng đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

  • Thực trạng đặc điểm nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
  • Thực trạng đặc điểm hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
  • Thực trạng đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp so sánh theo các biến số

Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

  • Đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
  • Biểu hiện cụ thể ảnh hưởng của các yếu tố đến đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

Biện pháp tâm lý – giáo dục nâng cao hiệu quả giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non

  • Biện pháp 1. Tăng cường trao đổi giữa giáo viên và cha mẹ của trẻ để có thêm những thông tin về quá trình phát triển của trẻ
  • Biện pháp 2. Tập huấn các kỹ năng giao tiếp cho giáo viên mầm non để nâng cao hiệu quả tiếp xúc giữa giáo viên mầm non và trẻ mẫu giáo lớn
  • Biện pháp 3. Bồi dưỡng để nâng cao tinh thần trách nhiệm cho giáo viên mầm non
  • Biện pháp 4. Thực hiện tốt hơn các chế độ chính sách nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non

Phân tích một số trường hợp điển hình

  • Trường hợp thứ nhất: Cô giáo Nguyễn Thị L
  • Trường hợp thứ hai: Cô giáo Đinh Huyền Tr
  • Trường hợp thứ ba: Cô giáo Hà Thị H

3. Kết luận 

Từ khái niệm công cụ, đề tài xác định các biểu hiện đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non. Biểu hiện đặc điểm về nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non bao gồm: Đặc điểm về trao đổi thông tin, đặc điểm về trao đổi cảm xúc và đặc điểm về sự ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non. Biểu hiện đặc điểm về hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non bao gồm: Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lý - Hà Nội.

Hoàng Anh, Nguyễn Thanh Bình, Vũ Kim Thanh (2004), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

Hoàng Anh (2007), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Thị Vân Anh (2013), Đặc điểm giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM