Luận án TS: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

Luận án Thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về thái độ với nghề, thái độ với nghề của giáo viên mầm non; xây dựng một số vấn đề lý luận cơ bản về thái độ với nghề của giáo viên mầm non; khảo sát thực trạng thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên, xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng đó; thực nghiệm các biện pháp tâm lý, sư phạm nhằm nâng cao thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

Luận án TS: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng được khung lý luận về thái độ đối với nghề của giáo viên mầm non; Đánh giá được thực trạng biểu hiện thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên và các yếu tố tác động đến thực trạng; trên cơ sở đó đề xuất và thực nghiệm biện pháp tâm lí - Sư phạm nhằm xây dựng một thái độ với nghề tích cực cho giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên.

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi nội dung nghiên cứu: biểu hiện thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên
  • Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Khảo sát 18 trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia lai, trong đó có; 6 trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi (vùng 1), 6 trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn nhưng đã tạm thời ổn định (vùng 2), 6 trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3)

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Các nghiên cứu về thái độ

  • Nghiên cứu thái độ như là một chức năng tâm lí cá nhân
  • Các nghiên cứu về cấu trúc và biểu hiện của thái độ cá nhân
  • Nghiên cứu sự hình thành và thay đổi thái độ cá nhân
  • Hướng nghiên cứu các phương pháp đo lường thái độ

Những nghiên cứu về thái độ với nghề của giáo viên mầm non

  • Những nghiên cứu về thái độ với nghề
  • Những nghiên cứu về thái độ với nghề của giáo viên

2.2 Cơ sở lí luận

Thái độ với nghề

  • Thái độ
  • Thái độ với nghề

Thái độ với nghề của giáo viên mầm non

  • Nghề giáo viên mầm non
  • Khái niệm thái độ với nghề của giáo viên mầm non
  • Biểu hiện thái độ với nghề của giáo viên mầm non
  • Tiêu chí đánh giá thái độ với nghề của giáo viên mầm non

Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ với nghề của giáo viên mầm non

  • Các yếu tố chủ quan
  • Các yếu tố khách quan

2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Nội dung nghiên cứu
  • Chọn mẫu khách thể nghiên cứu
  • Địa bàn nghiên cứu
  • Các bước tiến hành nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp chuyên gia
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp thực nghiệm sư phạm
  • Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Thang đánh giá thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

  • Đánh giá chung thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên
  • Đánh giá thái độ với nghề của giáo viên mầm non qua các mặt biểu hiện

2.4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trạng thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

  • Đánh giá chung thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên
  • Biểu hiện thái độ với các lĩnh vực nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên

  • Các yếu tố chủ quan
  • Các yếu tố khách quan

Kết quả thực nghiệm tác động

  • Kết quả về mặt nhận thức trong thái độ với nghề của giáo viên mầm non sau thực nghiệm
  • Kết quả thái độ với nghề của giáo viên mầm non sau thực nghiệm

3. Kết luận 

Các kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy, thái độ đối với nghề giáo viên mầm non của giáo viên đạt mức độ 3, mức độ trung bình, biểu hiện ở tính sẵn sàng của thái độ không cao, cũng không thấp; chiều hướng thái độ không tích cực, cũng không tiêu cực. Mức độ trung bình của thái độ với nghề của giáo viên mầm non được thể hiện ở cả ba thành phần nhận thức, xúc cảm và hành động nghề của họ. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên mầm non biểu hiện thái độ với nghề ở mức độ sẵn sàng thấp và chiều hướng thái độ tương tiêu cực. Thái độ của giáo viên mầm non với các lĩnh vực nghề khác nhau có mức độ khác nhau. Trong đó, thái độ với việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mầm non tích cực hơn so với các lĩnh vực khác (mức độ 4); thái độ đối với trẻ em và đối với các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở mức độ 3; thái độ đối với giá trị nghề ở mức độ 2.

4. Tài liệu tham khảo

Phan Thị Ngọc Anh, Mạc Văn Trang, Nguyễn Viết Sự, Đỗ Thị Hòa,Trần Ninh Giang (1994), Nghiên cứu thái độ với nghề của học sinh học nghề và những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ với nghề trong quá trình đào tạo ở trường, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.

A.I. Xôrôkina (1979), Giáo dục học mẫu giáo, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch - Nguyễn Thế Trường - Phạm Minh Hạc.

Bách khoa toàn thư điện tử, https://vi.wikipedia.org/wiki.

Barry. P.Smith- Harold. J. Vetter (2005), Các học thuyết về nhân cách, NXB Văn hoá Thông tin....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM