Luận án TS: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Luận án Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực xây dựng cơ sở lí luận về thích ứng với nghề nghiệp nói chung và thích ứng với đánh giá theo tiếp cận năng lực nói riêng; khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ và biểu hiện thích ứng của giáo viên tiểu học đối với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La; đề xuất biện pháp nhằm giúp giáo viên thích ứng nhanh hơn và tốt hơn với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La; tiến hành thực nghiệm để khẳng định hiệu quả của biện pháp nâng cao khả năng thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực.

Luận án TS: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thích ứng của của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực, đề xuất các biện pháp giúp giáo viên tiểu học thích ứng nhanh hơn và tốt hơn với cách đánh giá mới góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mức độ và biểu hiện thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Phạm vi nghiên cứu:

  • Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sự thích ứng của giáo viên tiểu học với việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La tại 09 trường tiểu học ở thành phố Sơn La, huyện Sông Mã, huyện Mộc Châu và huyện Phù Yên.
  • Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu 262 giáo viên bao gồm giáo viên tiểu học và cán bộ quản lí ở các trường tiểu học được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Sơn La; đề tài cũng nghiên cứu thêm 30 phụ huynh học sinh ở các trường tiểu học khác nhau.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp hồi cứu

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Lí luận tâm lý học

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 

  • Các nghiên cứu ở nước ngoài
  • Các nghiên cứu ở Việt Nam

Lí luận về thích ứng

  • Thích ứng
  • Đặc trưng cơ bản của thích ứng
  • Các mặt biểu hiện của thích ứng
  • Các loại thích ứng

Đánh giá theo tiếp cận năng lực

  • Đánh giá
  • Năng lực
  • Đánh giá theo tiếp cận năng lực
  • Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
  • Yêu cầu đối với giáo viên tiểu học trong đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

  • Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên tiểu học
  • Khái niệm thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá theo tiếp cận năng lực
  • Các biểu hiện về thích ứng của giáo viên tiểu học với việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của giáo viên tiểu học với việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

  • Các yếu tố chủ quan
  • Các yếu tố khách quan

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu về địa bàn và khách thể nghiên cứu

  • Địa bàn nghiên cứu
  • Khách thể nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Nghiên cứu lý luận về thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La
  • Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La
  • Các giai đoạn nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp hồi cứu
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp
  • Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
  • Phương pháp thực nghiệm
  • Phương pháp thống kê toán học

Tiêu chí và thang đánh giá

  • Tiêu chí đánh giá
  • Thang đánh giá

2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trạng khó khăn của giáo viên khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

  • Đánh giá chung về khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Thái độ của giáo viên tiểu học trước những khó khăn khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Thực trạng thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La

  • Mức độ thích ứng chung của giáo viên trong đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Thực trạng mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các biểu hiện
  • Kết quả hồi cứu về sự thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
  • Kết quả nghiên cứu trường hợp về thích ứng với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

  • Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan
  • Ảnh hưởng của yếu tố khách quan

Các biện pháp tâm lí – giáo dục nâng cao khả năng thích ứng với đánh giá theo tiếp cận năng lực cho giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La

  • Nâng cao nhận thức cho giáo viên tiểu học về đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Tổ chức rèn luyện cho giáo viên tiểu học kĩ năng đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
  • Bồi dưỡng thường xuyên năng lực dạy học và năng lực giáo dục cho giáo viên tiểu học ở vùng sâu vùng xa
  • Không gây sức ép về tâm lý đối với giáo viên trong quá trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

Thực nghiệm tác động

  • Căn cứ của thực nghiệm tác động
  • Kết quả thực nghiệm tác động
  • Kết luận thực nghiệm tác động sư phạm

3. Kết luận 

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực. Mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở mức trung bình. Giáo viên cũng đã có sự thay đổi nhất định trong nhận thức, thái độ và kĩ năng đánh giá, tuy nhiên chưa được chủ động, tích cực và chưa có hiệu quả. Các biểu hiện về thích ứng của giáo thông qua các khâu của quá trình đánh giá: thu thập thông tin, đối chiếu thông tin với chuẩn, đưa ra nhận định và giải pháp không đồng đều nhau và được sắp xếp thành thứ bậc. Trong đó, thích ứng ở khâu đưa ra nhận định và giải pháp ở mức độ thấp nhất. 

4. Tài liệu tham khảo

Andreeva. D.A (1972), Thanh niên và giáo dục – Bài Những vấn đề thích ứng của sinh viên, NXB Thanh niên cận vệ.

Hồ Sĩ Anh (2014), Tìm hiểu về đánh giá học sinh và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm, Số 30/2014, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 131- 136.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 về “Quy định đánh giá học sinh tiểu học”.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học (Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT), tháng 10 năm 2016....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM