Luận án TS: Chuyển biến kinh tế xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975

Luận án Chuyển biến kinh tế xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975 hệ thống hóa và tổng quan tình hình nghiên cứu của các tài liệu liên quan đến đề tài, đặc biệt là các tài liệu về kinh tế, xã hội Sài Gòn trong giai đoạn 1965-1975; phân tích làm sáng tỏ nội dung của sự chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn qua các giai đoạn lịch sử cụ thể từ năm 1965 đến năm 1975 trên các phương diện công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, dân số, giáo dục, y tế, văn hoá; phân tích làm rõ những yếu tố tác động và hệ quả của chuyển biến kinh tế, xã hội của đô thị Sài Gòn dưới thời Việt Nam Cộng hòa từ năm 1965 đến năm 1975.

Luận án TS: Chuyển biến kinh tế xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Luận án nhằm mục đích phục dựng lại một cách cơ bản về quá trình vận động, chuyển biến kinh tế, xã hội từ năm 1965 đến năm 1975 của chế độ Việt Nam Cộng hòa. Đồng thời, luận án rút ra một số nhận xét và những gợi ý cho việc xây dựng và phát triển TP.HCM hiện nay.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa từ năm 1965 đến năm1975.

Phạm vi nghiên cứu

  • Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về kinh tế và xã hội ở đô thị là một vấn đề phức tạp và rộng lớn.
  • Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu giới hạn trong 10 năm (1965 - 1975).
  • Về không gian nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế, xã hội trong khuôn khổ địa giới hành chính của Đô thành Sài Gòn thời Việt Nam Cộng hòa, bao gồm 11 quận (các Quận được đánh theo số thứ tự, từ Quận 1 đến Quận 11).

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử

Phương pháp logic

Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp

Ngoài ra, phương pháp so sánh được sử dụng khi so sánh giữa các số liệu này với số liệu khác hoặc đối tượng này với đối tượng khác

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu 

  • Các công trình nghiên cứu về kinh tế, xã hội miền Nam
  • Các công trình nghiên cứu về kinh tế, xã hội Sài Gòn 

Các kết quả nghiên cứu đã đạt được và một số vấn đề luận án cần giải quyết

  • Các kết quả nghiên cứu
  • Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

2.2 Chuyển biến kinh tế xã hội 1965-1968

Khái quát về Sài Gòn và tình hình kinh tế, xã hội trước năm 1965

  • Điều kiện tự nhiên và tổ chức hành chính 
  • Tình hình kinh tế, xã hội Sài Gòn trước năm 1965

Chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn giai đoạn 1965 - 1968

  • Bối cảnh lịch sử và những yếu tố tác động tới chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn
  • Chuyển biến về kinh tế
  • Chuyển biến về xã hội

2.3 Chuyển biến kinh tế xã hội 1969-1975

Bối cảnh lịch sử mới và những tác động tới sự chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn

  • Tình hình chính trị và viện trợ của Hoa Kì
  • Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hoà 

Chuyển biến về kinh tế

  • Công nghiệp 
  • Thương nghiệp
  • Giao thông vận tải

Chuyền biến về xã hội

  • Dân số
  • Các giai tầng xã hội
  • Giáo dục và y tế
  • Văn hoá, xuất bản, báo chí

2.4 Một số nhận xét, đánh giá

Chuyển biến kinh tế, xã hội Sài Gòn chịu tác động từ viện trợ của Hoa Kì, chính sách của Việt Nam Cộng hoà 

  • Viện trợ của Hoa Kì
  • Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hoà 

Quá trình chuyển biến kinh tế và xã hội Sài Gòn diễn ra cùng nhịp điệu của cuộc chiến tranh

Hệ quả của chuyển biến kinh tế và xã hội ở Sài Gòn

  • Hệ quả tích cực
  • Hệ quả tiêu cực

3. Kết luận

Biến đổi kinh tế, xã hội là hai phương diện hết sức rộng lớn và phức tạp bởi nó chịu tác động tổng hợp từ những biến đổi của chính trị, kinh tế lẫn môi trường xã hội, cũng như từ văn hoá và hoàn cảnh lịch sử - xã hội. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, dưới tác động của viện trợ Mỹ, chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa và chiến tranh, kinh tế và xã hội đô thị Sài Gòn có nhiều chuyển biến. Trước năm 1954, Sài Gòn là trung tâm kinh tế, chính trị của miền Nam và từ năm 1956 chính thức trở thành “thủ đô” của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tiếp tục giữ vị trí đặc biệt đầu não của một thể chế chính trị, điều hành, chi phối cả kinh tế, xã hội miền Nam.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thái An, Nguyễn Văn Kích (2005), 100 năm phát triển công nghiệp Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Văn An (1970) Nền hành chính Đô thành Sài Gòn, Luận văn, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn.

Ngô Trọng Anh (1966), Phân loại vùng kiến trúc tại Đô thành Sài Gòn năm 1966, Hồ sơ số 7995, Phông Bộ Công chánh và Giao thông, TTLTQG II, tờ 2-5.

Võ Đoàn Ba (1972), Ngoại viện Hoa Kỳ tại Việt Nam 1960 – 1970, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM