Luận án TS: Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam

Luận án Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về dân chủ, dân chủ hóa; phân tích và làm rõ quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản; đề xuất những giá trị mà Việt Nam có thể tham khảo từ quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản.

Luận án TS: Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản, từ đó rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Luận án nghiên cứu một số vấn đề lý luận về dân chủ, dân chủ hóa và khảo sát, đánh giá quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc (từ năm 1945 đến nay), Nhật Bản (từ cải cách Minh Trị đến nay). Luận án rút ra một số giá trị tham khảo cho Việt Nam từ quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phương pháp logic - lịch sử

Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp chuyên gia

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu về dân chủ và dân chủ hóa của các tác giả nước ngoài

  • Những nghiên cứu về dân chủ
  • Những nghiên cứu về dân chủ hóa
  • Những nghiên cứu so sánh về dân chủ hóa
  • Những nghiên cứu về về dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản

Nghiên cứu về dân chủ và dân chủ hóa của các tác giả Việt Nam

  • Các nghiên cứu về dân chủ, dân chủ hóa
  • Các nghiên cứu về dân chủ, dân chủ hóa gắn với các lĩnh vực cụ thể
  • Nghiên cứu về dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản của các tác giả Việt Nam 

Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

  • Những nội dung đã được đề cập
  • Một số nội dung chưa được giải quyết triệt để từ các công trình nghiên cứu nêu trên

2.2 Một số vấn đề lí luận 

Dân chủ

  • Khái niệm và các cách tiếp cận về dân chủ
  • Các vấn đề nan giải của dân chủ

Dân chủ hóa

  • Các quan niệm về dân chủ hóa
  • Tính chất và mục tiêu của quá trình dân chủ hóa
  • Những nhân tố tác động đến quá trình dân chủ hóa
  • Một số nội dung cơ bản của dân chủ hóa

2.3 Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản

Các nhân tố tác động tới quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản

  • Tác động của nhân tố kinh tế
  • Tác động của nhân tố chính trị, văn hóa và xã hội
  • Tác động của nhân tố quốc tế

Nội dung của quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản

  • Mức độ phát triển của kinh tế thị trường
  • Mức độ phát triển của nhà nước pháp quyền
  • Mức độ phát triển của xã hội dân sự

Một số đánh giá vế quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản

  • Những điểm tương đồng và khác biệt
  • Những vấn đề của quá trình dân chủ hóa ở Hàn Quốc và Nhật Bản hiện nay

2.4 Giá trị tham khảo cho Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường có sự kiểm soát của nhà nước

  • Tiến hành cải cách thể chế, nhất là thể chế kinh tế, theo hướng thị trường
  • Xây dựng mô hình "Chính phủ cứng với thị trường mềm" trong phát triển kinh tế
  • Khả năng thích ứng kịp thời với sự thay đổi và cải cách
  • Quan điểm hữu nghị với thị trường
  • Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội và tiến bộ xã hội, tạo ra sự phù hợp giữa mức độ dân chủ và tốc độ phát triển trong từng giai đoạn

Thay đổi vai trò của nhà nước theo sự lớn mạnh của khu vực tư nhân và xã hội

Sự phát triển của xã hội dân sự Hàn Quốc và Nhật Bản là động lực thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa

Khai thác tính tích cực trong các giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa

3. Kết luận 

Việt Nam đang trong quá trình trình dân chủ hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân mà cốt lõi của nó là đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa. Quá trình phát triển ở Việt Nam luôn chỉ rõ cho thấy kinh nghiệm quốc tế và giá trị cốt lõi của dân tộc cùng sự vận dụng sáng tạo là những nhân tố quan trọng góp phần vào thành công và thắng lợi. Kinh nghiệm Hàn Quốc và Nhật Bản vô cùng hữu ích cho Việt Nam trong việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và mô hình dân chủ và dân chủ hóa nói riêng dựa trên những đặc thù về hệ thống chính trị, điều kiện phát triển kinh tế và ý thức pháp quyền, văn hóa chính trị của nhân dân và toàn xã hôi. Việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của Hàn Quốc và Nhật Bản về dân chủ hóa có ý nghĩa quan trọng giúp chúng ta xã định từng bước đi và lộ trình phù hợp đảm bảo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Quang A (2006), Dân chủ chứ đâu chỉ là đa nguyên, Sách "Tranh luận để đồng thuận", NXB Tri thức, Hà Nội.

Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức và hoạt động của nghị viện một số nước trên thế giới, NXB. CTQG, Hà Nội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, số 30/CT- TW, ngày 18/2.

Ban Nội chính Trung ương (2004), “Đổi mới kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng đối với Chính phủ và xã hội (với trọng tâm là đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống hành chính và các hiệp hội và tổ chức phi chính phủ”, Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm, Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Chính trị học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM