Luận án TS: Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

Luận án Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở xây dựng cơ sở lí luận về hành vi gây hấn, biểu hiện, mức độ của hành vi gây hấn của học sinh THCS; khảo sát thực trạng biểu hiện, mức độ hành vi gây hấn và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh THCS; đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phòng ngừa hành vi gây hấn cho học sinh THCS thông qua việc phát triển kĩ năng tự kiểm soát cho học sinh.

Luận án TS: Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng biểu hiện, mức độ hành vi gây hấn của học sinh THCS; các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh THCS; đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn ở học sinh THCS.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ hành vi gây hấn của học sinh THCS.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hành vi gây hấn của học sinh THCS trong môi trường học đường, bao gồm: thực trạng biểu hiện, mức độ, các loại hành vi gây hấn và các yếu tố dự báo hành vi gây hấn tại 6 trường THCS trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
  • Về khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 468 thiếu niên là học sinh đang học tại 6 trường THCS Hưng Bình, THCS Đặng Thai Mai, THCS Nghi Mỹ, THCS Nghi Trung, THCS Thị Trấn Mường Xén và Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Kỳ Sơn trên địa bàn tỉnh Nghệ An và 8 giáo viên chủ nhiệm lớp các em đang theo học.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • Hướng nghiên cứu lí luận về hành vi gây hấn
  • Hướng nghiên cứu thực tiễn hành vi gây hấn trong trường học
  • Các yếu tố dự báo đến hành vi gây hấn trong trường học
  • Các biện pháp phòng ngừa, can thiệp hành vi gây hấn

Hành vi và hành vi gây hấn

  • Hành vi
  • Gây hấn
  • Hành vi gây hấn

Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

  • Học sinh trung học cơ sở
  • Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

Các yếu tố dự báo hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

  • Khả năng tự kiểm soát
  • Tính gắn kết trường học
  • Mạng xã hội và game bạo lực

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Khách thể và địa bàn nghiên cứu
  • Các giai đoạn nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp thực nghiệm
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp
  • Phương pháp thống kê toán học

2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

  • Đánh giá chung hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở
  • Thực trạng gây hấn thái độ của học sinh trung học cơ sở
  • Thực trạng gây hấn hành động của học sinh trung học cơ sở
  • Mối quan hệ giữa các mặt biểu hiện của hành vi gây hấn

Các yếu tố dự báo hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở

  • Khả năng tự kiểm soát
  • Tính gắn kết trường học của học sinh trung học cơ sở
  • Mạng xã hội và game bạo lực

Kết quả thực nghiệm tác động

  • Sự thay đổi trong hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở
  • Sự thay đổi khả năng tự kiểm soát
  • Một số trường hợp điển hình có hành vi gây hấn

3. Kết luận 

Kết quả thực nghiệm cho thấy có thể phòng ngừa hành vi gây hấn thông qua việc nâng cao nhận thức cho học sinh về bản chất, nguyên nhân, hậu quả của hành vi gây hấn. Bên cạnh đó, việc giáo dục kĩ năng tự kiểm soát cho học sinh cũng mang lại hiệu quả trong việc phòng ngừa hành vi gây hấn cho các em. Với kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi kh ng định kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đã nêu trong luận án và các nhiệm vụ của đề tài đã được giải quyết.

4. Tài liệu tham khảo

Trần Thị Tú Anh (2012), Hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở thành phố Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lý học đường lần thứ 3: Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường.

Lê Vân Anh (2013), Nguyên nhân và giải pháp ngăn ngừa hành vi đánh nhau ở học sinh trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 307, tr.25- 27/2013.

Lê Vân Anh (2016), ạo lực học đường- nguyên nhân và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phòng, chống bạo lực học đường trong bối cảnh hiện nay, thực trạng và giải pháp”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), ạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM