Luận án TS: Vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay

Luận án Vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay hình thành cơ sở lý luận cho việc tiến hành nghiên cứu về vai trò của báo chí nói chung và báo in nói riêng trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội; những yêu cầu đối với cơ quan báo chí và nhà báo trong việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội; khảo sát về thực trạng vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội hiện nay; rút ra những nhận định về vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay; đưa ra các nguyên nhân, khuyến nghị, một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở nước ta trong giai đoạn mới.

Luận án TS: Vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu các lý luận về vai trò của báo chí trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội, Luận án khảo sát thực trạng vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội để đánh giá những ưu, nhược điểm, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay. Từ nghiên cứu các tác phẩm ở báo in, điều tra xã hội học... để đánh giá về vai trò của báo in trong giám sát và phản biện xã hội.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Luận án chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trên các báo in: Báo Nhân Dân - cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; Báo Lao Động - cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Báo Thanh Niên là diễn đàn của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam - trực thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Báo Xây Dựng - cơ quan của Bộ Xây Dựng.
  • Thời gian khảo sát từ tháng 01/2015 đến hết tháng 12/2015. Tuy nhiên, để làm rõ những vấn đề đặt ra, trong quá trình nghiên cứu, Luận án có mở rộng phạm vi nghiên cứu các giai đoạn trước và sau đó để so sánh khi cần thiết

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu

Phương pháp phân tích nội dung

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (an két)

Phương pháp phỏng vấn sâu

Các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Khái quát về tình hình nghiên cứu 

Các nghiên cứu ở nước ngoài

Các nghiên cứu ở Việt Nam

Những nội dung cần tập trung nghiên cứu

2.2 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Các khái niệm cơ bản

  • Khái niệm về giám sát và giám sát xã hội
  • Khái niệm phản biện và phản biện xã hội
  • Dư luận xã hội và công chúng báo chí
  • Khái niệm báo chí và báo in
  • Khái niệm về vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội

Cơ sở chính trị - pháp lý về hoạt động giám sát, phản biện xã hội của báo chí

  • Về hoạt động giám sát và phản biện xã hội
  • Về hoạt động giám sát và phản biện xã hội của báo chí

Một số lý thuyết truyền thông làm cơ sở để báo in thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội 

  • Lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự”
  • Lý thuyết “Không gian công cộng”
  • Lý thuyết “Đóng khung”
  • Mối quan hệ giữa các lý thuyết với giám sát và phản biện xã hội trên báo in hiện nay

Chức năng, cơ chế và nguyên tắc để báo in thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội

  • Các chức năng cơ bản của báo chí
  • Cơ chế để báo in thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội
  • Nguyên tắc để báo in thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội

Tiêu chí đánh giá vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội

  • Về nội dung thông tin
  • Về hình thức thông tin
  • Về phương thức thông tin
  • Về hiệu ứng và hiệu quả xã hội

2.3 Thực trạng

Tần suất và mức độ thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội trên các báo in khảo sát

  • Khái quát các báo in khảo sát
  • Tần suất tác phẩm có nội dung giám sát và phản biện xã hội trên các báo in khảo sát

Nội dung, hình thức giám sát và phản biện xã hội trên báo in

  • Về nội dung thông tin
  • Về hình thức thông tin

Đánh giá của công chúng về vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội 

  • Thông tin chung về đối tượng công chúng khảo sát
  • Sự quan tâm của công chúng tới việc giám sát và phản biện xã hội của báo in
  • Đánh giá của công chúng về vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội
  • Đánh giá của công chúng về hiệu quả của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội
  • Đánh giá của công chúng về tác động của giám sát và phản biện xã hội trên báo in đối với xã hội trên các lĩnh vực
  • Đánh giá của công chúng về vai trò của báo in trong việc khơi nguồn dư luận xã hội và phản ánh dư luận xã hội

Kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra

  • Những kết quả đạt được
  • Những hạn chế
  • Nguyên nhân của kết quả, hạn chế
  • Những vấn đề đặt ra

2.4 Giải pháp

Nhóm giải pháp về môi trường chính trị - pháp lý để nâng cao vai trò của báo in thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội 

  • Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với báo chí
  • Mở rộng và đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội
  • Sớm xây dựng Luật Giám sát và phản biện xã hội
  • Nâng cao trách nhiệm của cơ quan chủ quản báo chí
  • Xây dựng cơ chế phối hợp để báo in thực hiện tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội

Nhóm giải pháp về đổi mới nội dung, hình thức, phương thức thông tin và phương tiện tác nghiệp báo chí

  • Về đổi mới nội dung thông tin
  • Về đổi mới hình thức thông tin
  • Về đổi mới phương thức thông tin
  • Hiện đại hóa phương tiện tác nghiệp cho cơ quan báo in và nhà báo

Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực

  • Nâng cao năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ chỉ đạo, quản lý báo chí ở các cơ quan Đảng và Nhà nước
  • Nâng cao năng lực, phẩm chất đối với ban biên tập, cán bộ, biên tập viên tòa soạn các báo
  • Nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất đội ngũ nhà báo
  • Xây dựng đội ngũ cộng tác viên

Nhóm giải pháp về nghiên cứu dư luận xã hội và thu hút công chúng

  • Khơi nguồn dư luận xã hội và định hướng dư luận xã hội
  • Chú trọng phát triển công chúng của báo in

3. Kết luận 

Từ kết quả nghiên cứu trong Luận án cho phép kết luận rằng, vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội trước đây và hiện nay là rất quan trọng, có hiệu quả rất tích cực, cần thiết trong đời sống xã hội. Giám sát và phản biện xã hội của báo in đã tạo lập được một diễn đàn, khơi nguồn dư luận xã hội rộng lớn cùng hướng đến mục tiêu chung là hoàn thiện thể chế, chính sách công; vừa phục vụ cho quá trình quản lý, điều hành đất nước, đồng thời, cũng vừa là “thước đo” hiệu quả của các chủ trương, chính sách đi vào cuộc sống; giám sát và phản biện xã hội cũng ngăn ngừa, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, tha hóa, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy hành chính nhà nước hiện nay; tạo đồng thuận xã hội, chung sức, đồng lòng của đại đa số nhân dân cùng Đảng, Nhà nước, cả hệ thống chính trị xây dựng và bảo vệ đất nước.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực hiện chức năng giám sát và PBXH của MTTQ Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư BCH TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa – Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam, “Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TƯ của Bộ Chính trị khóa VIII về đổi mới và và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí”.

Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, đúng hướng, NXB Lý luận Chính trị , Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Báo chí học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM