Luận án TS: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Luận án Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS; xây dựng cơ sở lí luận về ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS; khảo sát, đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS; đề xuất một số kiến nghị giúp học sinh THCS ứng phó tích cực hơn với hành vi bạo lực học đường.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, chỉ ra thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị giúp học sinh THCS ứng phó tích cực hơn với hành vi bạo lực học đường.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các biểu hiện và cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: hành vi bạo lực học đường xảy ra giữa học sinh với học sinh; ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS là nạn nhân của hành vi bạo lực học đường; ứng phó của học sinh THCS với hành vi bạo lực học đường nói chung; tiếp cận cấu trúc tâm lí 3 mặt (suy nghĩ, cảm xúc, hành động) để tìm hiểu các cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS.
- Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 2 trường THCS thuộc Quận 3, TP. Hồ Chí Minh (trường THCS L.L, trường THCS L.Q.Đ) và 2 trường THCS thuộc Huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (trường THCS H.T và trường THCS M.M).
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
2. Nội dung
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Những nghiên cứu có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Những nghiên có liên quan đến hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
2.2 Cơ sở lí luận
Ứng phó
- Khái niệm ứng phó
- Phân loại ứng phó
Hành vi bạo lực học đường
- Khái niệm hành vi
- Khái niệm bạo lực học đường
- Khái niệm hành vi bạo lực học đường
- Các loại hành vi bạo lực học đường
Học sinh trung học cơ sở
- Khái niệm học sinh trung học cơ sở
- Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trung học cơ sở
- Học sinh trung học cơ sở là nạn nhân của hành vi bạo lực học đường
Khái niệm hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Khái niệm ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Các biểu hiện và cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Nhóm yếu tố tâm lí cá nhân
- Nhóm yếu tố tâm lí xã hội
Các cách tiếp cận trong tham vấn tâm lí cho học sinh là nạn nhân của hành vi bạo lực học đường
2.3 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Tổ chức nghiên cứu
- Các giai đoạn nghiên cứu
- Địa bàn và mẫu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp thảo luận nhóm tập trung
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
2.4 Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Thực trạng bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Thực trạng chung các hình thức bị bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Thực trạng cụ thể các hình thức bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- So sánh các hình thức bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở với các biến nhân khẩu
Thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Thực trạng chung các biểu hiện ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Thực trạng cụ thể các biểu hiện và các cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- So sánh các biểu hiện ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở với các biến nhân khẩu
- Mối tương quan giữa các biểu hiện ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Dự báo sự thay đổi một số biểu hiện ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở trong mối tương quan với các yếu tố ảnh hưởng
Nghiên cứu trường hợp về ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
- Trường hợp 1: Học sinh bị bạn bè trêu chọc, chế giễu vì “tính cách giống con gái”
- Trường hợp 2: Học sinh bị bạn bè gây áp lực vì học giỏi và làm lớp trưởng
- Trường hợp 3: Học sinh bị bạn bè vu khống lấy trộm tiền
3. Kết luận
Khi học sinh THCS bị bạo lực học đường, trước hết các em sẽ ứng phó bằng cách đương đầu, tìm kiếm sự trợ giúp, sau đó là cân bằng cảm xúc, tự an ủi bản thân, định hướng giải quyết vấn đề. Kìm nén cảm xúc, suy diễn vấn đề, trốn tránh vấn đề, cam chịu vấn đề, thể hiện cảm xúc và trả đũa/ tự làm hại là những cách ứng phó mà học sinh ít sử dụng khi gặp phải hành vi bạo lực học đường. Tức là, khi học sinh gặp phải hành vi bạo lực học đường, các em thường ứng phó bằng hành động tích cực, cảm xúc tích cực, suy nghĩ tích cực. Những biểu hiện ứng phó bằng suy nghĩ tiêu cực, cảm xúc tiêu cực và đặc biệt là hành động tiêu cực không được học sinh đánh giá cao. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các biểu hiện ứng phó của học sinh với các biến địa bàn, giới tính và khối lớp. Giữa các biểu hiện ứng phó của học sinh có mối tương quan mạnh với nhau.
4. Tài liệu tham khảo
Lê Vân Anh (2013), Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực trong học sinh trung học phổ thông, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Trần Thị Tú Anh (2010), Bước đầu sử dụng “Thang đo ứng phó của trẻ vị thành niên (ACS)” để tìm hiểu đặc điểm ứng phó với khó khăn của trẻ vị thành niên thành phố Huế, Tạp chí Tâm lí học, Số tháng 10/2010, Tr 20-28.
Trần Thị Tú Anh (2012), Hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS thành phố Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lí học đường lần thứ 3: Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lí học đường, NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tâm lí học đường, Lí luận, Thực tiễn và định hướng phát triển, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Tr 63 - 65....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận án TS: Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông
- pdf Luận án TS: Cơ sở tâm lý rèn luyện ý chí của hạ sĩ quan, binh sĩ ở các sư đoàn bộ binh Quân đội Nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Định hướng giá trị văn hóa công nghiệp của sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực
- pdf Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp của điện thoại viên với khách hàng
- pdf Luận án TS: Kỹ năng tổ chức sự kiện của sinh viên ngành du lịch
- pdf Luận án TS: Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Điều chỉnh cảm xúc bản thân của cha mẹ với con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
- pdf Luận án TS: Nhu cầu tham vấn tâm lý của cha mẹ có con bị tự kỉ
- pdf Luận án TS: Giao tiếp của người cao tuổi sống ở các trung tâm dưỡng lão
- pdf Luận án TS: Sự kiểm soát cảm xúc của sinh viên các trường Đại học Công an Nhân dân phía Nam
- pdf Luận án TS: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non các tỉnh Tây Nguyên
- pdf Luận án TS: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
- pdf Luận án TS: Hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở
- pdf Luận án TS: Tương tác giữa sinh viên với sinh viên trong học tập theo học chế tín chỉ tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Thích ứng với học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
- pdf Luận án TS: Kỹ năng quản lý dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học
- pdf Luận án TS: Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ của sinh viên sư phạm
- pdf Luận án TS: Đặc điểm nội dung và hình thức giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn của giáo viên mầm non
- pdf Luận án TS: Xung đột tâm lý trong giao tiếp của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Kỹ năng học tập của sinh viên sư phạm kỹ thuật
- pdf Luận án TS: Tâm thế chiến đấu của Bộ đội Tăng thiết giáp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên ở các trường sĩ quan trong Quân đội Nhân dân Việt Nam
- pdf Luận án TS: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
- pdf Luận án TS: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận án TS: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước
- pdf Luận án TS: Thao tác tư duy của trẻ 5-6 tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La
- pdf Luận án TS: Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm mầm non
- pdf Luận án TS: Hành vi hung tính của trẻ mẫu giáo lớn trong các trường công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- pdf Luận án TS: Khía cạnh tâm lý của xung đột văn hoá ở thanh niên Việt Nam hiện nay
- pdf Luận án TS: Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở