Luận án TS: Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông

Luận án Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về trầm cảm: tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm cảm, trầm cảm, trầm cảm ở học sinh THPT (khái niệm, biểu hiện và các yếu tố liên quan, ứng phó với trầm cảm); khảo sát và đánh giá thực trạng biểu hiện của trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông và cách ứng phó với khó khăn của học sinh THPT bị trầm cảm; đề xuất và tiến hành thực nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về bản thân, thế giới, tương lai và cách thức ứng phó với khó khăn nhằm phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT.

Luận án TS: Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và khảo sát thực trạng biểu hiện trầm cảm, các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, cách ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông. Trên cơ sở đó đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện trầm cảm ở học sinh, các yếu tố liên quan đến trầm cảm, cách ứng phó với trầm cảm của học sinh THPT.

Phạm vi nghiên cứu: đề tài này chỉ tiếp cận, tập trung nghiên cứu vấn đề trầm cảm ở góc độ tâm lí học. Từ đó đề xuất và thực nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về bản thân, thế giới, tương lai và cách thức ứng phó với lo âu, căng thẳng nhằm phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT. Nghiên cứu được thực hiện tại 6 trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và Hà Nội.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp trắc nghiệm

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp thống kê toán học

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan nghiên cứu trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông

  • Hướng nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm
  • Hướng nghiên cứu về các liệu pháp can thiệp trầm cảm
  • Hướng nghiên cứu về ứng phó với trầm cảm

Trầm cảm

  • Khái niệm trầm cảm
  • Trầm cảm theo các quan điểm tiếp cận
  • Tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo ICD - 10
  • Tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo DSM – V

Trầm cảm ở học sinh THPT

  • Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh THPT
  • Trầm cảm ở học sinh THPT

Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT

Ứng phó của học sinh THPT với trầm cảm

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận
  • Giai đoạn 2: Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu
  • Giai đoạn 3: Khảo sát thử và khảo sát chính thức 
  • Giai đoạn 4: Đánh giá kết quả khảo sát thực tiễn, viết luận án

Khách thể và phương pháp nghiên cứu

  • Địa bàn và khách thể nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu

2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng

Thực trạng biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT trên địa bàn nghiên cứu

  • Tỉ lệ biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT theo thang đo trầm cảm Beck
  • Biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT

Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT

Cách thức ứng phó với khó khăn của học sinh THPT

Phân tích trường hợp điển hình

Kết quả thực nghiệm tác động

3. Kết luận 

Kết quả thực nghiệm tác động đã chỉ ra các em học sinh tham gia thực nghiệm đã thể hiện kết quả tích cực hơn hẳn nhóm đối chứng. Hiệu quả này rõ nét nhất ở nhóm các em học sinh có điểm số gần ở mức trầm cảm nhẹ và nhóm các em trầm cảm nhẹ, gần ở mức không trầm cảm. Đối với những học sinh trầm cảm, ngoài những chương trình hỗ trợ tâm lí như những học sinh khác, các em cần có được sự hỗ trợ, can thiệp sâu hơn của những nhà tâm lí, trước hết là những nhà tâm lí học đường, sau đó là những nhà tâm lí chuyên sâu về trầm cảm.

4. Tài liệu tham khảo

Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lí, NXB Y học.

Báo cáo khoa học (2011) - Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lí học đường ở Việt Nam (06 – 07/01/2011)“Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lí học đường tại Việt Nam”, NXB Đại học Huế.

Sidney Bloch, Bruce. Singh (2000), Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nxb Y học.

David D. Burns (2017), Đừng để trầm cảm tấn công bạn, NXB Phụ nữ

Dana Castro (chủ biên) (2015), Tâm lí học lâm sàng, NXB Tri thức....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:12/09/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM