Đồ án: Nghiên cứu một số bài toán an toàn thông tin trong giai đoạn đăng kí bỏ phiếu điện tử

Đồ án Nghiên cứu một số bài toán an toàn thông tin trong giai đoạn đăng kí bỏ phiếu điện tử trình bày một số khái niệm cơ bản; giải quyết một số bài toán; thử nghiệm xây dựng hệ thống và chương trình.

Đồ án: Nghiên cứu một số bài toán an toàn thông tin trong giai đoạn đăng kí bỏ phiếu điện tử

1. Mở đầu

Trong suốt nhiều thế kỉ qua trên thế giới, các cuộc bầu cử đã giữ một vai trò quan trọng trong việc xác lập thể chế chính trị của các quốc gia. Và trong xu hướng phát triển của khoa học công nghệ ngày nay, công nghệ thông tin đã ngày càng phổ biến và được áp dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. Các cuộc bầu cử cũng không phải là ngoại lệ. Người ta đã bỏ rất nhiều công sức để nghiên cứu cải tiến các phương thức bầu cử để nó ngày càng trở nên tốt và tiện lợi hơn. Các phương thức thay đổi theo từng thời kỳ, theo sự tiến bộ của xã hội. Và với sự tiến bộ của xã hội ngày nay thì các dự án chính phủ điện tử để giúp nhà nước điều hành đất nước là một điều tất yếu, kèm theo đó thì sự phát triển của bỏ phiếu điện tử để thay thế cho bỏ phiếu thông thường là điều sẽ diễn ra trong tương lai. Nắm được tầm quan trọng và tính tất yếu của bỏ phiếu điện tử, các nước, các tổ chức đã và đang xây dựng giải pháp cho bỏ phiếu điện tử.

2. Nội dung

2.1 Một số khái niệm cơ bản

Một số khái niệm toán học

  • Số nguyên tố và nguyên tố cùng nhau
  • Đồng dư
  • Không gian Zn và Zn*
  • Khái niệm nhóm, nhóm con, nhóm Cyclic
  • Hàm Euler
  • Phần tử nghịch đảo
  • Độ phức tạp của thuật toán
  • Hàm một phía và hàm cửa sập một phía

Khái niệm mã hóa

  • Giới thiệu
  • Hệ mã hóa khóa đối xứng
  • Hệ mã hóa khóa bất đối xứng

Khái niệm chữ kí số

  • Giới thiệu
  • Một số loại chữ ký số

Vấn đề về an toàn thông tin

  • Bảo đảm bí mật (Bảo mật)
  • Bảo đảm toàn vẹn (Bảo toàn)
  • Bảo đảm xác thực (Chứng thực) 
  • Bảo đảm sẵn sàng

Vấn đề bỏ phiếu điện tử

  • Khái niệm bỏ phiếu điện tử
  • So sánh bỏ phiếu điện tử và bỏ phiếu thông thường
  • Các giai đoạn bỏ phiếu điện tử

2.2 Giải quyết một số bài toán

Một số bài toán trong giai đoạn đăng ký bỏ phiếu

  • Bài toán xác thực cử tri bỏ phiếu
  • Bài toán ẩn danh lá phiếu 
  • Bài toán phòng tránh sự liên kết của nhân viên Ban bầu cử và Cử tri 

Giải quyết các bài toán trên

  • Bài toán xác thực cử tri bỏ phiếu
  • Bài toán ẩn danh lá phiếu
  • Bài toán phòng tránh sự liên kết của nhân viên Ban bầu cử và Cử tri

2.3 Thử nghiệm xây dựng hệ thống

Bài toán

Phân tích thiết kế hệ thống

  • Bảng phân tích
  • Biểu đồ ngữ cảnh
  • Biểu đồ phân rã chức năng
  • Các hồ sơ sử dụng
  • Ma trận thực thể chức năng
  • Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
  • Biểu đồ dữ liệu logic mức 1
  • Mô hình quan hệ thực thể
  • Mô hình quan hệ

2.4 Thử nghiệm xây dựng chương trình

Cấu hình hệ thống

  • Phần cứng 
  • Phần mềm 

Các thành phần của chương trình

  • Phần kết nối 
  • Phần giao diện
  • Phần thuật toán áp dụng

Chương trình

  • Chức năng khách
  • Chức năng người sử dụng

Hướng dẫn sử dụng chương trình

  • Hướng dẫn cài đặt chương trình
  • Hướng dẫn chạy chương trình
  • Hướng dẫn chức năng khách
  • Hướng dẫn chức năng người sử dụng

3. Kết luận

Ưu điểm của bỏ phiếu điện tử là các cử tri có thể tham gia bỏ phiếu ở mọi nơi góp phần làm tăng số cử tri tham gia bỏ phiếu. Nhờ đặc điểm này, các cuộc bầu cử có thể diễn ra thường xuyên hơn cho phép các công dân chuyển nhanh các ý kiến của họ bất cứ lúc nào. Nhưng bỏ phiếu điện tử cũng có nhiều hạn chế, là việc xây dựng các hạ tầng cơ sở cho việc bỏ phiếu là một vấn đề khó khăn đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đó, cho đến nay, chưa có một giải pháp nào hoàn thiện được tìm thấy để đảm bảo tính an toàn tuyệt đối của cuộc bỏ phiếu. Ở những phạm vi nhỏ, bỏ phiếu điện tử chỉ đơn giản là các cuộc lấy ý kiến thì có thể bỏ qua một số giai đoạn nhằm giảm sự phức tạp trong công việc triển khai. Tuy nhiên, ở các cuộc bầu cử có quy mô lớn, đặc biệt là cuộc bầu cử cấp quốc gia thì các hệ thống bỏ phiếu cần phải đặt việc bảo mật lên hàng đầu không thể bỏ qua đƣợc bất kỳ giai đoạn nào.

4. Tài liệu tham khảo

Trịnh Nhật Tiến, Trương Thị Thu Hiền, “Về một quy trình bỏ phiếu từ xa”, Đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội.

PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, “Giáo trình an toàn dữ liệu”, Đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

Ivan Damgard, Jens Groth and Gorm Salomonsen, “The theory and implenmentation of an Electronic Voting Sytem”

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Đồ án trên ---

Ngày:07/09/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM