Đồ án: Xây dựng chương trình hỗ trợ xếp lịch thời khóa biểu cho đào tạo và học tập tín chỉ

Đồ án Xây dựng chương trình hỗ trợ xếp lịch thời khóa biểu cho đào tạo và học tập tín chỉ giới thiệu tổng quan về bài toán; tìm hiểu giải thuật di truyền và tính toán tiến hóa; phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng ứng dụng minh họa.

Đồ án: Xây dựng chương trình hỗ trợ xếp lịch thời khóa biểu cho đào tạo và học tập tín chỉ

1. Mở đầu

Thời khóa biểu của trường học là kế hoạch giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên. Một bảng thời khóa biểu hợp lý giúp giáo viên thuận lợi, thoải mái khi lên lớp và giúp sinh viên thoải mái khi đăng ký học tập. Đã từ lâu, việc lập thời khóa biểu cho các lớp tín chỉ là vấn đề quan trọng của phòng đào tạo và phải luôn luôn hoàn thành trước khi triển khai cho sinh viên đăng ký học. Lập thời khóa biểu bằng phương pháp thủ công là công việc rất nặng nề, tốn nhiều thời gian và dễ vi phạm các ràng buộc về nghiệp vụ. Do vậy, khi áp dụng phải trải qua điều chỉnh vài lần mới có thể đạt được yêu cầu cơ bản. Các bài toán thời khóa biểu rất phong phú và đa dạng bởi những ràng buộc và yêu cầu đặc trưng của từng hệ đào tạo, thậm chí từng trường học. Bài toán thời khóa biểu thuộc lớp các bài toán tối ưu nên các giải thuật truyền thống khó giải quyết được trọn vẹn các yêu cầu nghiệp vụ và yêu cầu về thời gian thực hiện.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về bài toán

Tổng quan

Bài toán thời kháo biểu cho các trường Cao đẳng – Đại học

Các phương pháp tiếp cận hiện nay

2.2 Giải thuật di truyền và tính toán tiến hóa

Giải thuật di truyền 

  • Ý tưởng
  • Đặc trưng
  • Cấu trúc
  • Biểu diễn bằng vector số thực
  • Một số cải tiến đơn giản của giải thuật di truyền

Tính toán tiến hóa (Evolutionary Computation)

  • Các chiến lược tiến hóa (Evolution Strategies – ES)
  • Lập trình tiến hóa (Evoluationary Programming – EP)
  • Lập trình di truyền (Genetic Programming – GP)
  • Chương trình tiến hóa (Evoluation Programmes – Eps)

2.3 Phân tích thiết kế hệ thống

Phân tích thiết kế hệ thống

  • Mô hình đào tạo theo tín chỉ
  • Quy trình xếp thời khóa biểu theo đào tạo tín chỉ
  • Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ xếp thời khóa biểu
  • Mô hình nghiệp vụ
  • Biểu đồ ngữ cảnh
  • Biểu đồ phân rã chức năng
  • Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng 
  • Ma trận thực thể chức năng
  • Biểu đồ luồng dữ liệu
  • Mô hình liên kết thực thể (ER)
  • Mô hình quan hệ

Áp dụng giải thuật tiến hóa

  • Các yêu cầu cơ bản của thời khóa biểu theo đào tạo tín chỉ
  • Biểu diễn nhiễm sắc thể
  • Khởi tạo quần thể ban đầu
  • Xác định hàm thích nghi
  • Các toán tử di truyền
  • Quá trình chọn lọc
  • Thủ tục tiến hóa

2.4 Xây dựng ứng dụng minh họa

Tổng quan về ứng dụng 

Một số chức năng vào giao diện của ứng dụng

  • Chức năng nhập dữ liệu
  • Chức năng hiển thị thời khóa biểu

Thử nghiệm ứng dụng

  • Kết quả đạt được của ứng dụng 
  • Bảng kết quả thực nghiệm

3. Kết luận

Trong thời gian, đồ án đã đạt được một số kết quả sau:

  • Tìm hiểu sơ bộ về bài toán xếp thời khóa biểu tín chỉ
  • Tìm hiểu về giải thuật di truyền và phương pháp tính toán tiến hóa.
  • Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán xếp thời khóa biểu cho hệ đào tạo đại học thoe tín chỉ.
  • Áp dụng giải thuật di truyền vào bài toán xếp thời khóa biểu tín chỉ.
  • Xây dựng thành công ứng dụng demo xếp thời khóa biểu tín chỉ

4. Tài liệu tham khảo

Trần Quốc Hưng (2004), Luận văn thạc sĩ đề tài “Tính toán tiến hóa và ứng dụng lập thời khóa biểu trường trung học phổ thông”, Đại học Quốc Gia Hà Nội

Lưu Thị Liễu (2009), Đồ án Tốt Nghiệp đề tài “Xây dựng chương trình xếp thời khóa biểu phục vụ đào tạo tín chỉ cho khoa CNTT”, Trường Đại học Thái Nguyên.

Hoàng Chính Nghĩa (2009), Đồ án Tốt Nghiệp đề tài “Tìm hiểu giải thuật di truyền ứng dụng giải bài toán lập lịch”, Trường ĐHDL Hải Phòng....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Đồ án trên ---

Ngày:05/09/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM