Luận văn ThS: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội

Luận văn Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội khảo sát thực trạng mức độ tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng tại thành phố Hà Nội; phân tích mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng tại thành phố Hà Nội; đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao mức độ tự trắc ẩn và giảm mức độ trầm cảm của sinh viên.

Luận văn ThS: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm tiếp nhận những cơ sở lý luận về lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm từ những nghiên cứu trong và ngoài nước. Thông qua việc tìm hiểu về thực trạng lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường Đại Học, Cao Đẳng tại thành phố Hà Nội từ đó phân tích mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm, những yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trắc ẩn và trầm cảm. Đồng thời, đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao lòng tự trắc ẩn và làm giảm mức độ trầm cảm ở sinh viên.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Lòng tự trắc ẩn và Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn với mức độ trầm cảm của sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng tại thành phố Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ 03/2019 đến tháng 09/2019
  • Địa điểm nghiên cứu: Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Cao Đẳng Nghệ Thuật Hà Nội, Đại học Ngân Hàng, Đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Học viện Quân Y.
  • Giới hạn khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu trên sinh viên chính quy các trường Đại học và Cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan các nghiên cứu về lòng tự trắc ẩn trong và ngoài nƣớc

  • Các nghiên cứu về lòng tự trắc ẩn
  • Các nghiên cứu về lòng tự trắc ẩn và sức khỏe tâm thần
  • Các nghiên cứu về lòng tự trắc ẩn và các yếu tố ảnh hƣởng
  • Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và trầm cảm

Các nghiên cứu về trầm cảm

Khái niệm cơ bản của đề tài 

  • Khái niệm lòng tự trắc ẩn
  • Khái niệm trầm cảm
  • Khái niệm sinh viên
  • Khái niệm mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu

  • Mẫu nghiên cứu
  • Đặc điểm khách thể nghiên cứu
  • Độ tin cậy của thang đo lòng tự trắc ẩn
  • Độ tin cậy của thang đo trầm cảm 

Tổ chức nghiên cứu

  • Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
  • Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu và tiến hành khảo sát
  • Giai đoạn 3: Xử lý số liệu và viết báo cáo

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp phân tích tài liệu
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học
  • Phương pháp phỏng vấn sâu 
  • Phương pháp nghiên cứu trường hợp

2.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Thực trạng lòng tự trắc ẩn của sinh viên

Mức độ lòng tự trắc ẩn của sinh viên

So sánh lòng tự trắc ẩn ở các nhóm sinh viên theo đặc điểm nhân khẩu

Mức độ trầm cảm của sinh viên 

So sánh mức độ trầm cảm ở các nhóm sinh viên theo đặc điểm nhân khẩu

Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội 

  • Phân tích tương quan giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội
  • Phân tích chân dung điển hình

3. Kết luận 

Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu đã bổ sung những nghiên cứu tổng quan về lòng tự trắc ẩn và trầm cảm trên thế giới cũng như Việt Nam, lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm đồ, cơ sở lý luận và thực tiễn của mối liên hệ giữa 2 khái niệm này.

Về mặt nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu đã chỉ ra tình trạng mức độ lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường Đại học, Cao đẳng ở Hà Nội. Theo giả thuyết ban đầu mà nghiên cứu đã đưa ra đó là hầu hết các khách thể nghiên cứu đều có lòng tự trắc ẩn ở mức độ cao và mức độ trầm cảm thấp thì kết quả thu được đã chứng minh được sự khác biệt. Kết quả thu được cho thấy sinh viên có lòng tự trắc ẩn ở mức trung bình và trầm cảm ở mức thấp. Qua kết quả nghiên cứu có thể thấy sự khác biệt về lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm giữa các nhóm sinh viên xét theo chuyên ngành và tình hình kinh tế gia đình.

4. Tài liệu tham khảo

Adams & Leary (2007). Promoting Self- compassionate Attitudes Toward Eating Among Restrictive And Guilty Eaters. Social and Clinical Psychology 26: 1120-1144.

American Psychological Association & National Association of School Psychologists (APA & NASP). (2015). Resolution on gender and sexual orientation diversity in children and adolescents in schools.

Ashley Batts Allen, Mark R. Leary.(2010) Social and Personal Psychology Compass. North Carolina: NIH Public Access.

Bishop, S. R., Lau, M., Shapiro, S., Carlson, L., Anderson, N. D., Carmody, J., et al. (2004). Mindfulness: A proposed operational definition. Clinical Psychology: Science and Practice, 11, 191-206....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:12/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM