Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chương Chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Luận văn Tổ chức dạy học chương Chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực sáng tạo ở trường THPT; thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương Chất khí Vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh; thực hiện các bài  dạy đã thiết kế để rút ra những cần thiết, chỉnh lý thiết kế để xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết quả nghiên cứu.

Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chương Chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng lý luận dạy học hiện đại vào hình thức tổ chức dạy học chương Chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Dạy học theo hướng phát triển năng lực sáng tạo, chương Chất khí Vật lí 10 THPT.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận. 

Điều tra, khảo sát. 

Thực nghiệm sư phạm. 

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tổng quan lịch sử các vấn đề nghiên cứu.

Khái niệm về năng lực và năng lực sáng tạo.

Năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông.

Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.

Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí.

Khảo sát thực trạng dạy học chương Chất khí Vật lí 10 cho học sinh theo quan điểm phát triển năng lực sáng tạo.

2.2 Xây dựng tiến trình dạy học

Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương Chất khí Vật lí 10.

Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương Chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.

Xây dựng công cụ kiểm  tra, đánh giá khi dạy học chương Chất  khí Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh .

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực sáng tạo ở trường THPT; nghiên cứu chi tiết việc tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, xây dựng quy trình dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh với bài học “xây dựng kiến thức mới, định luật vật lí, kiến thức ứng dụng kĩ thuật của vật lí” và bài học “kiến thức có sử dụng bài tập vật lí sáng tạo” 

4. Tài liệu tham khảo

lec    Fisher   (2001),   Critical   thinking,   An   Introduction,   Cambridge University Press, United Kingdom 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), mục tiêu dạy học môn vật lí ở trường phổ thông – theo quyết định số 16/2006  

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập hu ấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn vật lí. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tháng 4 năm 2017 

Bùi Minh Hiển (2013), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb ĐHSP Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo văn kiện đại hội đại biểu  toàn quốc lần X, Hà Nội.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiến giáo viên Vật lí.

Phụ lục 2: Phiếu xin ý kiến học sinh.

Phụ lục 3: Phiếu học tập.

Phụ lục 4: Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm của học sinh khi vận dụng kiến thức chương "Chất khí" Vật lí 10.

Phụ lục 5: Sử dụng bài kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM