Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề của học sinh

Luận văn Tổ chức dạy học chủ đề  Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề của học sinh nghiên cứu cơ sở lí luận về hướng nghiệp nói chung, định hướng nghề qua các môn học nói riêng, cơ sở lí luận về tâm lí dạy học để làm cơ sở cho những biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề  của học sinh, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo về chương “Mắt và các dụng cụ quang ” Vật lí 11; tìm hiểu thực tế dạy và học nội dung kiến thức  “Mắt và các dụng cụ quang  ” Vật lí 11, thực tế định hướng nghề của học sinh; thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch; phân tích kết quả thực nghiệm ̣thu được để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ bộ đánh giá hiệu quả dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa.

Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề  Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề của học sinh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực định hướng nghề của học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nôi dung chủ đề Mắt và các dụng cụ quang Vật lí  11, Hoat đông dạy va học nôi dung chủ đề Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 Vât li 11. 

Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 11 THPT Giao Thủy, Giao Thủy, Nam Đinh.  

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luân: Nghiên cứu cac tai liêu về dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề của học  sinh, dạy học theo dự án, SGK, và các tài liệu khác liên quan.

Phương pháp nghiên cứu thực  tiễn:  Đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực định hướng nghề trong dạy học môn Vật lí cho học sinh hiện nay. 

Phương pháp thực nghiệm giao dục: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để ̣đánh giá tính hiệu quả của kế hoạch đã đề ra. 

Phương pháp thống kê toan hoc: Phân tích, xử lý các số liệu thu được qua thực nghiệm

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Giáo dục định hướng nghề cho học sinh trung học phổ thông.

Dạy học dự án.

Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa.

Tính tích cực và tự chủ trong học tập.

Cơ sở thực tiễn của việc định hướng nghề cho học sinh trong dạy học Vật lí.

2.2 Xây dựng dự án qua hoạt động ngoại khóa

Nội dung kiến thức chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11 nâng cao với nội dung nghề nghiệp.

Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa để định hướng nghề cho học sinh.

Kế hoạch thực hiện dự án qua hoạt động ngoại khóa.

Công cụ đánh giá dự án.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng thực nghiệm sư phạm.

Thời gian thực nghiệm sư phạm.

Những thuận lợi và khó khăn của quá trình thực nghiệm sư phạm.

Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .

Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Vận dụng cơ sở lí luận của đề tài, trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng, năng lực mà học sinh cần  đạt  được, thông qua kết quả điều tra luận văn đã tổ chức dự án qua hoạt động ngoại khóa để định hướng nghề cho học sinh. Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính đúng đắn và khả thi của đề tài. Các dự án này không những đem lại hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng năng lực định hướng nghề cho học sinh mà còn giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tự chủ, nâng cao hứng thú và kĩ năng làm việc theo nhóm của học sinh.  Phương pháp dự án là phương pháp  tổ  chức  dạy  học  tích  cực  đáp  ứng được yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phù hợp với đối tượng học sinh THPT, do đó nên triển khai rộng cho các môn học góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học Vật lí và chất lượng về công tác định hướng nghề ở trường THPT.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực , tính tự  lực của họcsinh trong quá trình dạy h ọc , Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 93- 96 cho GV THPT – Bộ GD và đào tạo vụ GV, tr.6-8, tr.10. 

Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy h ọc, Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ Giáo viên. 

Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường  (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm. 

Bộ Giáo dục và Ðào tạo (2007), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên về tư vấn hướng nghiệp  và  chọn nghề, Dự  án phát triển giáo  dục  THPT - Trung tâm lao động- hướng nghiệp, NXB Giáo dục. 

Bộ Giáo dục và Ðào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT  - hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến.

Phụ lục 2: Phiếu đánh giá tính tích cực và tính tự lực của học sinh.

Phụ lục 3: Phiếu đánh giá bài trình bày.

Phụ lục 4: Phiếu đánh giá đồng đẳng học sinh.

Phụ lục 5: Phiếu đánh giá sản phẩm đối với dự án về lĩnh vực thiên văn học..

Phụ lục 6: Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp.

Phụ lục 7: Câu hỏi phỏng vấn học sinh.

Một số hình ảnh về buổi báo cáo các dự án.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM