Luận văn ThS: Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn

Luận văn Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển Kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS; khảo sát  thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển Kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS.

Luận văn ThS: Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng về kĩ năng giáo tiếp của học sinh THCS tại thành phố Bắc Kạn thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đề tài đề xuất một số biện pháp để góp phần phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn. 

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Phạm vi nghiên cứu: 03 trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn: trường THCS Bắc Kạn; Trường THCS Đức Xuân; Trường THCS Huyền Tụng. 

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề giao tiếp và kĩ năng giao tiếp của học sinh THCS thành phố Bắc Kạn qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. 

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Quan sát các biểu hiện về kĩ năng giao tiếp của học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động chung cho học sinh; Phương pháp phỏng vấn: Trò chuyện với học sinh và giáo viên để tìm hiểu thông tin về kĩ năng giao tiếp của học sinh, cũng như việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học inh; Phương pháp điều tra viết: Sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu mức độ nhận thức của học sinh về kĩ năng giao tiếp, các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp… 

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học để xử lý số liệu đã thu thập, phân tích, so sánh và rút ra nhận xét.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Khái niệm công cụ.

Lý luận về phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS.

Những vấn đề cơ bản về phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh THCS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

2.2 Thực trạng

Vài nét về các trường THCS thành phố Bắc Kạn, Tỉnh Bắc Kạn.

Khái quát về khảo sát thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn

Kết quả khảo sát thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn.

Nguyên nhân thực trạng.

2.3 Biện pháp

 Nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Một số biện pháp đề xuất để phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thành phố Bắc Kạn

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp đã xây dựng.

3. Kết luận

Việc tổ chức hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho  học sinh  ở trường THCS sẽ giúp cho giáo viên và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm tổ chức thực hiện kế hoạch, nội dung hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp theo hướng để học sinh tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, có được những năng lực, kỹ năng cần thiết cho tương lai. Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Nhìn chung học sinh đều rất hứng thú đối với các hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp dưới hình thức trải nghiệm, tích cực chủ động tham gia vào việc tham gia ý kiến, chủ động phối hợp triển khai các nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua trải nghiệm được sử dụng đa dạng, phong phú.Việc triển khai các biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đã có những dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự đầu tư nhiều về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển kĩ năng giao tiếp.

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị  Châu, Nguyễn Thạc (2007), Ho ạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm. 

Lê Thị Bừng (2004), Giao tiếp tu ổi tuổi trăng tròn, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 

Nguyễn Thanh Bình  (2008), "Giáo dục   kỹ  năng sống   dựa vào   trải nghiệm", Tạp chí giáo dục, (203), 

Bộ GD&ĐT (2014), Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, Hà Nội 

Bộ  Giáo   dục  và  Đào  tạo  (2014),  Thông  tư  04/2014/TT-BGDĐT  về  Quản lý  hoạt động giáo dục kỹ  năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa  của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kỹ  năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học; Tài liệu tập huấn giáo viên, Hà Nội. 

Vũ Dũng (1996),  Văn hóa giao tiếp , NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến về phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thành phố Bắc Kạn.

Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra.

Phụ lục 3: Phiếu đánh giá thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh THCS.

Phụ lục 4: Mẫu phiếu khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp đã xây dựng.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:08/08/2020 Chia sẻ bởi:Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM