Luận văn ThS: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm

Luận văn Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm tổng quan những nghiên cứu, báo cáo đánh giá can thiệp trầm cảm ở trẻ vị thành niên; đánh giá, chẩn đoán, thực hiện can thiệp cho một trường hợp trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm.

Luận văn ThS: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn ca lâm sàng 

Trong xã hội ngày nay, tỉ lệ người gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần ngày càng nhiều. Trong đó, trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến và ngày càng gia tăng. Theo tổ chức Y tế thế giới ( WHO), 3-5% dân số thế giới hiện nay có các triệu chứng trầm cảm ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Theo WHO, trầm cảm đang ngày càng gia tăng và là nguyên nhân hàng đầu gây ra các tình trạng khuyết tật về thể chất và tinh thần. Ở Việt Nam, tỉ lệ trầm cảm trong những năm gần đây tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 6%- 8%, có nhiều nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này có thể lên đến 14%. Các nghiên cứu cho thấy, trầm cảm xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Ở trẻ vị thành niên, rối loạn này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập, xây dựng và phát triển quan hệ xã hội, tính cách, quá trình hình thành và phát triển hoàn thiện thể chất, tinh thần.

1.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu

Quan sát

Hỏi chuyện lâm sàng

Phương pháp trắc nghiệm

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan về trị liệu tâm lý trầm cảm cho trẻ vị thành niên

  • Điểm luận một số nghiên cứu về trầm cảm ở trẻ vị thành niên
  • Các nghiên cứu về đánh giá và can thiệp trầm cảm ở trẻ vị thành niên

Một số vấn đề lý luận về trầm cảm ở vị thành niên

  • Khái niệm trầm cảm
  • Khái niệm vị thành niên
  • Các lý thuyết tiếp cận về trầm cảm
  • Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 

Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm ở vị thành niên sử dụng trong luận văn

  • Các phương pháp đánh giá 
  • Các liệu pháp can thiệp trầm cảm

2.2 Đánh giá và can thiệp

Thông tin chung về thân chủ

  • Thông tin hành chính, các đặc điểm sinh lý, xã hội 
  • Lý do thăm khám 
  • Hoàn cảnh gặp gỡ 
  • Ấn tượng chung về thân chủ

Các vấn đề đạo đức

  • Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng
  • Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy trình đánh giá 
  • Đạo đức trong can thiệp trị liệu

Đánh giá

  • Mô tả vấn đề
  • Kết quả đánh giá 
  • Định hình trường hợp 

Lập kế hoạch can thiệp

  • Xác định mục tiêu
  • Kế hoạch can thiệp

Thực hiện can thiệp

  • Buổi trị liệu thứ nhất
  • Buổi trị liệu thứ 2
  • Buổi trị liệu thứ 3
  • Buổi trị liệu thứ 4
  • Buổi trị liệu thứ 5
  • Buổi trị liệu thứ 6
  • Buổi trị liệu thứ 7
  • Buổi trị liệu thứ 8

Đánh giá hiệu quả can thiệp

  • Cách thức đánh giá và công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá
  • Kết quả đánh giá 

Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp

  • Tình trạng hiện thời của thân chủ
  • Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 

Bàn luận chung

  • Bàn luận về ca lâm sàng đã thực hiện
  • Tự đánh giá về chất lượng can thiệp trị liệu

3. Kết luận 

Thông qua quá trình trị liệu, chúng tôi nhận thấy thân chủ đáp ứng tốt với quá trình được lắng nghe, chia sẻ. Thân chủ có phản hồi tương đối tốt về việc thực hiện các bài tập, kỹ thuật được hướng dẫn như kỹ thuật thư giãn, tự nhủ, khả năng nhận diện cảm xúc của bản thân. Bố mẹ cũng nhận thấy sự thay đổi của thân chủ thể hiện ở khí sắc, thái độ, ý nghĩ và những hành động trong gia đình. Thân chủ cũng đã học được những kỹ năng cơ bản để đối diện với những vấn đề mà trước đây thân chủ thường xuyên gặp phải mà không biết cách giải quyết như kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định. Bước đầu tự kiểm soát được những vấn đề trong suy nghĩ cũng như cảm xúc và hành vi của thân chủ. Thân chủ có sự giảm thiểu triệu trứng trầm cảm, thích ứng tốt hơn với cuộc sống.

4. Tài liệu tham khảo

Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học.

Võ Văn Bản (2008), Liệu pháp Hành vi nhận thức, thực hành điều trị tâm lý, Xuất bản lần thứ 2, NXB Y học.

Nguyễn Thị Bình (2015), Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH KHXH & NV, Khoa Tâm lý học.

Dana Castro (2017), Tâm lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Tri thức.

Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:12/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM