Luận văn ThS: Vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam

Luận văn Vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam; nghiên cứu, khảo sát thực trạng về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam; đồng thời, đánh giá những thành công, hạn chế của báo điện tử Việt Nam trong việc thông tin về vấn đề quyền lợi của công nhân; khảo sát đánh giá của công chúng về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam hiện nay; đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thông tin về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam.

Luận văn ThS: Vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài khảo sát thực trạng vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam; từ đó luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam trong thời gian tới.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung các tin, bài về vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam, cụ thể là ở 03 trang báo điện tử có uy tín và có số lượng độc giả truy cập lớn: Báo điện tử Lao động (https://laodong.vn/); Báo điện tử Người lao động (www.nld.con.vn); và Báo điện tử Đời sống và pháp luật (https://www.doisongphapluat.com/). Thời gian từ tháng 01/2018- 12/2018.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tư liệu lịch sử: Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu về những đề tài có liên quan. Tổng hợp tất cả các quan điểm lý luận, thực tiễn liên quan đến đề tài từ các văn bản pháp luật, tài liệu khoa học, sách báo, tạp chí...

Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích các tác phẩm báo chí về vấn đề quyền lợi của công nhân nhằm làm rõ những ưu điểm và hạn chế về nội dung, hình thức các tác phẩm báo chí trong vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam qua điều tra công chúng.

Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành phát 300 phiếu trưng cầu ý kiến cho đối tượng là công chúng là công nhân – người lao động đang sinh sống và làm việc tại các khu công nghiệp thuộc các quận/ huyện Hà Nội

Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện với các lãnh đạo cơ quan chủ quản, phóng viên chuyên viết về mảng lao động, xã hội, công đoàn...

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài

  • Công nhân, Giai cấp công nhân lao động
  • Quyền lợi của công nhân
  • Báo điện tử

Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến quyền của người công nhân.

  • Quan điểm của Đảng về quyền lợi người công nhân
  • Chính sách pháp luật của Nhà nước quy định quyền lợi của công nhân lao động

Vai trò và yêu cầu của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng trong việc bảo vệ quyền lợi của công nhân

Ưu thế của báo điện tử trong việc thông tin bảo vệ quyền lợi của công nhân

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử

2.2 Thực trạng

Giới thiệu vài nét về các báo điện tử thuộc diện khảo sát

  • Báo Lao động
  • Báo Người lao động
  • Báo Đời sống và pháp luật

Khảo sát vấn đề quyền lợi của người công nhân trên báo điện tử khảo sát

  • Tần suất, số lượng
  • Nội dung thông tin
  • Hình thức thể hiện

Đánh giá của công chúng công nhân vấn đề bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

Nhận xét những thành công và hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế trong thông tin về bảo vệ quyền lợi của công nhân trên báo điện tử

  • Thành công và nguyên nhân thành công
  • Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

2.3 Những vấn đề và giải pháp

Những vấn đề đặt ra

Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng thông tin về vấn đề bảo vệ quyền lợi công nhân trên báo điện tử Việt Nam

  • Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố
  • Đổi mới nội dung và hình thức thông tin về bảo vệ quyền lợi người lao động.
  • Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo về vấn đề bảo vệ quyền lợi của người công nhân lao động
  • Phát huy tính đa phương tiện và hoạt động tương tác của báo điện tử
  • Mở ra các chuyên mục, chuyên trang chuyên biệt về công nhân
  • Tăng cường hợp tác giữa cơ quan báo điện tử với các chuyên gia
  • Thường xuyên tổng kết, khảo sát, đánh giá mực độ quan tâm và nội dung đóng góp của độc giả

3. Kết luận 

Có thể nói, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi của người công nhân lao động trên báo điện tử Việt Nam là có vai trò đặc biệt quan trọng đến sự phát triển của xã hội nói chung. Báo chí với vai trò là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể phải thực hiện tốt chức năng định hướng công chúng, giúp thay đổi nhận thức và hành vi tích cực cho công chúng. Có thể nói, trong những năm qua báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đã thực hiện công tác thông tin về vấn đề này với nhiều cố gắng, nỗ lực, ghi nhận được nhiều thành công đáng kể.

4. Tài liệu tham khảo

50 Câu hỏi về công đoàn (1973), Nxb Lao động, Hà Nội.

Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

Ban chấp hành Trung ương (1997), Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lí báo chí xuất bản.

Ban chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết hội nghi lần thứ 5 của. Ban chấp hành Trung ương khóa X về công tác tư tưởng, lí luận báo chí trước yêu cầu mới...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Báo chí trên ---

Ngày:10/09/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM