Luận văn ThS: Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải

Luận văn Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý luận về phát triển nguồn lực thông tin; nghiên cứu thực trạng vốn thông tin, hoạt động phát triêu nguồn lực thông tin, các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin. Đồng thời có nhận  xét  những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải; đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin -Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải cả về lượng và chất.

Luận văn ThS: Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải

1. Mở đầu

1.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học đáp ứng công cuộc “đổi mới toàn diện giáo dục đại học” của Việt Nam.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn lực thông tin

Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải. 

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành sưu tầm, tìm hiểu, đọc, phân tích các tài liệu liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin để có được cái nhìn chính xác, đầy đủ, toàn diện về hoạt động này từ đó đưa ra những phân tích, tổng hợp được khách quan, chính xác, rõ ràng.

Phương pháp phỏng vấn, quan sát: Tiến hành phỏng vấn và thu thập ý kiến trực tiếp của bạn đọc tại Thư viện. Quan sát mọi hoạt động liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm.

Phương pháp điều tra thực tế và phát phiếu hỏi: Tiến hành phát phiếu hỏi dành cho 100% cán bộ thư viện và 500 phiếu hỏi cho người dùng tin của các ngành/chuyên ngành đào tạo trong Trường, số lượng thu về 87 %

Phương pháp thống kê, so sánh: Tiến hành so sánh các số liệu thu thập được với những nội dung tương quan với hoạt động phát triển nguồn lực thông tin

Phương pháp thống kê: Xem xét các vấn đề trong mối quan hệ logic hệ thống và thống kê các số liệu theo nhiệm vụ nghiên cứu.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Khái niệm nguồn lực thông tin, phát triển nguồn lực thông tin

Vai trò của phát triển nguồn lực thông tin

Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin

Các yêu cầu đối với  phát triển nguồn lực thông tin

Khái quát về Trường Đại học Giao thông Vận tải

Đặc điểm Trung tâm Thông tin – Thư viện

Tầm quan trọng của phát triển nguồn lực thông tin đối với nhà Trường

2.2 Thực trạng 

Đặc điểm nguồn lực thông tin tại Trung tâm

  • Đặc điểm chung 
  • Đặc điểm nguồn lực thông tin hiện đại
  • Đặc điểm nguồn lực thông tin theo mục đích sử dụng
  • Đặc điểm nguồn lực thông tin theo phạm vi phổ biến
  • Đặc điểm nguồn lực thông tin theo ngôn ngữ tài liệu
  • Đặc điểm nguồn lực thông tin theo nội dung

Hoạt động phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm

  • Chính sách phát triển nguồn lực thông tin.
  • Phương thức phát triển nguồn lực thông tin 
  • Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin. 
  • Công tác thanh lý tài liệu. 
  • Phối hợp b ổ sung và chia sẻ nguồn lực thông tin
  • Quy trình phát triển nguồn lực thông tin

Thực trạng các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin

  • Nhận thức của lãnh đạo các cấp
  • Chính sách phát triển nguồn lực thông tin
  • Trình độ đội ngũ cán bộ 
  • Nhu cầu tin của người dùng tin. 
  • Hợp tác, chia s ẻ và phát triển nguồn lực thông tin
  • Cơ sở vật chất và mức dộ ứng dụng công nghệ thông tin

Nhận xét chung về hoạt động phát triển nguồn lực thông tin

  • Về đảm bảo tính khoa học và kế hoạch
  • Về sự đầy đủ, kịp thời và chính xác phù hợp với người dùng tin 
  • Về hiệu quả kinh tế 
  • Về việc phối hợp chia s ẻ thông tin
  • Về các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thông tin
  • Nguyên nhân

2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả

Nâng cao nhận thức của các bên liên quan về vai trò của công tác bổ sung

  • Đối với lãnh đạo của Nhà trường
  • Đối với lãnh đạo của Trung tâm

Hoàn thiện chính sách bổ sung và nâng cao chất lượng công tác bổ sung

  • Xây dựng văn bản cho chính sách bổ sung 
  • Nâng cao chất lượng công tác bổ sung thông tin

Tăng cường kinh phí bổ sung và hạ tầng công nghệ thông tin

  • Tăng cường kinh phí bổ sung
  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và đầu tư cơ sở vật chất

Chú trọng thu thập tài liệu nội sinh và hợp tác chia sẻ thông tin

  • Chú trọng thu thập tài liệu nội sinh
  • Chú trọng hợp tác trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bổ sung 

  • Chú trọng đào tạo và đào tạo lại chuyên môn
  • Vấn đề sử dụng bố trí cán bộ bổ sung

Chú trọng phát triển năng lực thông tin cho người dùng tin

3. Kết luận

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học với phương châm lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động của người học...đòi hỏi sự tham gia ngày càng tích cực và sâu rộng của Trung tâm Thông tin – thư viện các trường đại học. Tại mỗi Thư viện, có bốn vấn đề hạt nhân đƣợc quan tâm hàng đầu đó là: Cán bộ thư viện, người dùng tin, nguồn lực thông tin và cơ sở vật chất kỹ thuật. Phát triển nguồn lực thông tin là vấn đề cốt lõi đối với hoạt động của mỗi thư viện. Đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo hoạt động hiệu quả của một cơ quan thông tin. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin tại trung tâm  thông tin – thƣ viện trường, xem xét những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại, đƣa ra một số nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến việc phát triển nguồn lực thông tin. Tác giả đã đưa ra các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Giao thông vận tải với mục đích nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện cũng như nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4 tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ VHTT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt  Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.  

Chính phủ (2002), Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện. 

Chính phủ (2004), Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ. 

Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ƣơng (1998), Nghị quyết TW 5 khoá VIII. Hà Nội. 

Nguyễn Tiến Đức (2005),  "Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam", Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 14-18....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---

Ngày:15/08/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM